Cho đường tròn tâm \(O\). Từ điểm \(A\) nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến \(AB,AC\). Đường thẳng \(AO\) cắt \(BC\) tại \(E\).
\(a\)) Chứng minh: Tứ giác \(ABOC\) nội tiếp.
\(b\)) Gọi \(I\) là trung điểm của \(BE\). Đường thẳng qua \(I\) và vuông góc với \(OI\) cắt \(AB,AC\) lần lượt tại \(D,F\). Chứng minh rằng: \(\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\).
\(c\)) Chứng minh rằng: Tam giác \(ODF\) cân.
\(d\)) Chứng minh rằng: \(F\) là trung điểm của \(AC\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích hồ bơi:
12,5 . 5 . 2,5 = 156,25 (m³)
b) Diện tích đáy hồ bơi:
12,5 . 5 = 62,5 (m²)
Diện tích xung quanh hồ bơi:
(12,5 + 5) . 2 . 2,5 = 87,5 (m²)
Diện tích cần lát gạch:
87,5 + 62,5 = 150 (m²)
c) Thể tích nước trong hồ bơi:
12,5 . 5 . 1,5 = 93,75 (m³)
Lời giải:
Đặt $\frac{x}{5}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{2}=k\Rightarrow x=5k; y=-3k; z=2k$
Khi đó:
$x+2y-3z=10$
$\Rightarrow 5k+2(-3k)-3(2k)=10$
$\Rightarrow 5k-6k-6k=10$
$\Rightarrow -7k=10\Rightarrow k=\frac{-10}{7}$
$x=5k=\frac{-50}{7}; y=-3k=\frac{30}{7}; z=2k=\frac{-20}{7}$
Lời giải:
Gọi số tự nhiên cần tìm là $a$
$a\vdots 5,7,9$
$\Rightarrow a=BC(5,7,9)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(5,7,9)$
$\Rightarrow a\vdots 315$
Vậy $a=315k$ với $k$ là stn.
Vì $a$ có 4 chữ số nên $315k< 10000$
$\Rightarrow k< 31,7$
Để $a$ lớn nhất thì $k$ lớn nhất
$\Rightarrow k=31$
$a=315.31=9756$
a ⋮ 5; 7; 9 ⇒ a \(\in\) BC(5; 7;9)
5= 5; 7 = 7; 9 =32 ⇒ BCNN(5; 7; 9) = 32.5.7 = 315
a \(\in\) BC(315) = {0; 315; 630;1890;...;9765;10080}
Vì a là số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số nên a = 9765
a) Ta có:
∠A₁ = ∠C₁ = 90⁰
Mà ∠A₁ và ∠C₁ là hai góc đồng vị
⇒ a // b
b) Ta có:
∠D₁ + ∠D₂ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠D₁ = 180⁰ - ∠D₂
= 180⁰ - 72⁰
= 108⁰
Do a // b (cmt)
⇒ ∠ABD = ∠D₁ = 108⁰ (so le trong)
c) Do BE là tia phân giác của ∠ABD
⇒ ∠ABE = ∠ABD : 2
= 108⁰ : 2
= 54⁰
1) -x - 3 = 7
-x = 7 + 3
-x = 10
x = -10
2) x + 5 = -10
x = -10 - 5
x = -15
3) 2x - 7 = 713
2x = 713 + 7
2x = 720
x = 720 : 2
x = 360
4) -129 - (35 - x) = 55
35 - x = -129 - 55
35 - x = -184
x = 35 - (-184)
x = 219
5) 103 - x = 16 - (13 - 8)
103 - x = 16 - 5
103 - x = 11
x = 103 - 11
x = 192
\(\left(12+x\right)-\left(22+x\right)\)
\(=12+x-22-x\)
\(=-10\)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là \(-10\) với mọi \(x\)
\(\dfrac{2}{3}-\left|x-2,4\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\left|x-2,4\right|=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(\left|x-2,4\right|=\dfrac{1}{6}\)
*) Với \(x\ge2,4\) ta có:
\(x-2,4=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}+2,4\)
\(x=\dfrac{77}{30}\) (nhận)
*) Với \(x< 2,4\) ta có:
\(x-2,4=-\dfrac{1}{6}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}+2,4\)
\(x=\dfrac{67}{30}\) (nhận)
Vậy \(x=\dfrac{67}{30};x=\dfrac{77}{30}\)
a) Nhận thấy \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^o\) nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA.
b) Nhân thấy \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^o\) nên tứ giác OIBD nội tiếp đường tròn đường kính OD \(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{IBO}\)
Lại có \(\widehat{IBO}=\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) nên dễ dàng suy ra đpcm.
c) Dễ chứng minh tứ giác OCFI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OCI}=\widehat{OFI}=\widehat{OFD}\)
Theo câu b, ta có \(\widehat{FDO}=\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\) nên dẫn đến \(\widehat{OFD}=\widehat{FDO}\). Do đó tam giác ODF cân tại O. (đpcm)
d) Tam giác ODF cân tại F có đường cao OI nên I là trung điểm DF.
Mặt khác, có I là trung điểm BE nên tứ giác BDEF là hình bình hành.
\(\Rightarrow\) EF//BD hay EF//AB.
Lại có E là trung điểm BC nên F là trung điểm AC (đpcm)