K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

A C B D O M S T L K E F

Nhận xét: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC vì ^ABC=^CDA=900. Gọi tâm của đường tròn này là O. Khi đó thì O chính là trung điểm đoạn AC. Ta thấy M là 1 điểm chung của (S) và (T), đồng thời là trung điểm BD nên M nằm trên trung trực BD. Gọi giao điểm thứ hai của (S) và (T) là L. Ta đi chứng minh L cũng nằm trên trung trực BD. Thật vậy:

Từ M kẻ MK vuông góc với đường thẳng ST. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của S,T lên MA,MC.

Khi đó các tứ giác KSEM, KTMS nội tiếp => ^EKF = ^MKE + ^MKF = ^MSE + ^MTF = (^ASM + ^CTM)/2

Ta thấy AC là tiếp tuyến chung của (S) và (T) nên ^MAC = ^ASM/2; ^MCA = ^CTM/2

Từ đó: ^EKF = ^MCA + ^MAC = ^EOA + ^FOC (Chú ý tứ giác MEOF là hbh) = 1800 - ^EOF

Suy ra tứ giác KEOF nội tiếp => ^EKO = ^EFO = ^MAC = ^MSE (=^ASM/2) = ^EKM

Mà M và O nằm cùng phía so với EK nên tia KM,KO trùng nhau hay O,M,K thẳng hàng 

Mặt khác: (S) và (T) cắt nhau tại M và L nên ML vuông góc ST. Do MK vuông góc ST nên M,K,L thẳng hàng

Vì vậy 4 điểm O,M,K,L thẳng hàng. Lại có OM là trung trực của BD => ML cũng là trung trực BD

Hay 2 giao điểm của (S) và (T) cùng nằm trên đường trung trực của BD (đpcm).

28 tháng 1 2019

\(P=\frac{1}{25a}+\frac{1}{16b}+\frac{1}{9c}=\frac{\frac{1}{25}}{a}+\frac{\frac{1}{16}}{b}+\frac{\frac{1}{9}}{c}\ge\frac{\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)^2}{a+b+c}=\frac{2209}{3600}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{\frac{1}{5}}{a}=\frac{\frac{1}{4}}{b}=\frac{\frac{1}{3}}{c}=\frac{\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}}{a+b+c}=\frac{47}{60}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{5}:\frac{47}{60}=\frac{12}{47}\\b=\frac{1}{4}:\frac{47}{60}=\frac{15}{47}\\c=\frac{1}{3}:\frac{47}{60}=\frac{20}{47}\end{cases}}\)

... 

Phùng Minh Quân làm đúng đó !

k bạn ý đi !!!

\(a)\)\(\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\x-4y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5-3y}{2}\\x=1+4y\end{cases}\Leftrightarrow}5-3y=2+8y\Leftrightarrow y=\frac{3}{11}}\)

\(\Rightarrow\)\(x=1+4y=1+4.\frac{3}{11}=\frac{23}{11}\)

\(b)\)\(\hept{\begin{cases}x+y=-2\\-2x-3y=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=y+2\\-x=\frac{9+3y}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}2y+4=9+3y\Leftrightarrow y=-5}\)

\(\Rightarrow\)\(x=-y-2=-\left(-5\right)-2=3\)

...

27 tháng 1 2019

x;y;z có dương không ta ?

27 tháng 1 2019

Uk , đúng rồi , x,y,z dương nhé ! mình đánh thiếu đề

27 tháng 1 2019

\(\hept{\begin{cases}x^3+y^3=9\\x^2+2y^2=x+4y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^3+y^3=9\\3x^2+6y^2=3x+12y\end{cases}}\)

Trừ 2 vế của pt cho nhau ta được

\(x^3-3x^2+y^3-6x^2=9-3x-12y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(2-y\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=2-y\)

\(\Leftrightarrow x=3-y\)

Thế vào một trong 2 pt ban đầu sẽ tìm đc x ; y  

28 tháng 1 2019

\(\hept{\begin{cases}3x^3+5y^3-2xy=6\\2x^3+3y^3+3xy=8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y^3=13xy-12\\x^3=22-21xy\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3y^3+\left(13xy-12\right)\left(21xy-22\right)=0\\x^3=22-21xy\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3=22-21xy\\x^3y^3+273x^2y^2-538xy+264=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(x^3y^3+273x^2y^2-538xy+264=0\)

Pt này có 1 nghiệm là 1 , 2 nghiệm còn lại xấu quá :( \(-137\pm\sqrt{19033}\) nên mk ko làm nx , đại khái hướng làm là như vậy

Tìm đc xy rồi thay vào x3 = 22 - 21xy sẽ tìm đc x -> y

28 tháng 1 2019

\(\text{Ta có: }\frac{a^2}{1}+\frac{1}{a^2}\ge2\)Dấu = xảy ra khi a=1

cách c/m:

\(\text{Xét }a^2=1\Leftrightarrow\frac{a^2}{1}+\frac{1}{a^2}=2\)

\(\text{Xét }a^2>1.\text{Đặt }a^2=k+1\left(k>0\right)\text{ta có:}\frac{k+1}{1}+\frac{1+k-k}{k+1}=\frac{k}{1}+1+1-\frac{k}{k+1}=2+\frac{k^2}{k+1}>2\left(\text{Vì }k>0\right)\)

\(\text{Xét }a^2< 1.\text{Đặt }a^2=1-k,\text{ta có: }\frac{1-k}{1}+\frac{1-k+1}{1-k}=1-\frac{k}{1}+1+\frac{1}{1-k}=2+\frac{k^2-k+1}{1-k}\)

\(k^2-k+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(k-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(1)

\(1-k=a^2,a^2>0\Rightarrow1-k>0\)(2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{k^2-k+1}{1-k}>0\Rightarrow2+\frac{k^2-k+1}{1-k}>2\)

\(\text{ }\frac{b^2}{1}+\frac{1}{b^2}\ge2\)Dấu = xảy ra khi b=1

\(\frac{c^2}{1}+\frac{1}{c^2}\ge2\) Dấu = xảy ra khi c=1

\(\Leftrightarrow\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)+\left(b^2+\frac{1}{b^2}\right)+\left(c^2+\frac{1}{c^2}\right)\ge6\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

??? ghi sai đề ko bạn? =3 chứ ?

p/s: sai sót bỏ qua >:

28 tháng 1 2019

:V quên

dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\pm1\)

số mũ chẵn =.='