K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

A=(x+9)(x+7)(x-3)

A có nghiệm <=> (x+9)(x+7)(x-3)=0 <=> x+9=0 hoặc x+7=0 hoặc x-3=0

<=> x=-9 hoặc -7 hoặc 3

Vậy x=3 là nghiệm lớn nhất của A

30 tháng 11 2019

Đặt \(A=\left(x+9\right)\left(x+7\right)\left(x-3\right)\)

Mà A = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+9=0\\x+7=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\x=-7\\x=3\end{cases}}}\)

Vì \(-9< -7< 3\)nên 3 là nghiệm lớn nhất của đa thức A

Vậy nghiệm lớn nhất của đa thức A là 3

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 11 2019

\(a,2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(b,2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Chúc em học tốt 

a,\(2:1:3\)

b,\(2:6:1:3:6\)

hok tốt

30 tháng 11 2019

 A= (x+2)^3 + (x-3)(x^2+3x+9) - 2x (x^2+3x+6) + 19.

A = x^3 + 6x^2 + 12x + 8 + x^3 - 27  - 2x^3 - 6x^2 - 12x + 19

A =  -8

=> giá trị của A không phụ thuộc vào biến x 

16 tháng 12 2023

1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)

Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ

 a2+ b= 2234 không chia hết cho 5

Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5

-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)

Mà a2+ b= 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai

Giả sử a=5 -> a2= 25

b2= 2209

b2= 472

-> b=47

                    Vậy hai số cần tìm là 5 và 47

 

Tìm MAX của : A = 4x - x2 

                  BÀI GIẢI

                            = - ( x2 - 4x + 4 ) + 4

                            = - ( x - 2 ) 2 + 4 \(\le\)4

MAX A = 4 khi x = 2

\(A=-\left(x^4-4x+4\right)+4\Rightarrow A=-\left(x^2-2\right)^2+4\)

\(V\text{ì}-\left(x^2-2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow A\le4\forall x\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy MinA=4\(\Leftrightarrow x=2\)

30 tháng 11 2019

a)\(A=\left(\frac{x+y}{x-2y}+\frac{3y}{2y-x}-3xy\right).\frac{x+1}{3xy-1}+\frac{x^2}{x+1}\)

\(=\left(\frac{x+y-3y}{x-2y}-3xy\right).\frac{x+1}{3xy-1}+\frac{x^2}{x+1}\)

\(=\left(\frac{x-2y}{x-2y}-3xy\right).\frac{x+1}{3xy-1}+\frac{x^2}{x+1}\)

\(=\left(1-3xy\right).\frac{-x-1}{1-3xy}+\frac{x^2}{x+1}\)

\(=-\left(x+1\right)+\frac{x^2}{x+1}\)`

\(=\frac{-\left(x+1\right)^2+x^2}{x+1}\)

\(=\frac{-x^2-2x-1+x^2}{x+1}\)

\(=\frac{-2x-1}{x+1}\)(1)

b) Thay \(x=-3,y=2014\)vào (1) ta được:

\(A=\frac{-2.\left(-3\right)-1}{-3+1}=\frac{-5}{2}\)

Vậy \(A=\frac{-5}{2}\)với x=-3 và y=2014

30 tháng 11 2019

Gọi số dư của f(x) chia cho x+1 là r 

Áp dụng định lý Bezout ta có:

f(x) chia cho x+1 dư r \(\Rightarrow r=f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{100}\)

\(\Leftrightarrow r=100\)

Vậy số dư của đa thức f(x) cho x+1 là 100