K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

\(\left(4x-1\right)^3+\left(3-4x\right)\left(9+12x+16x\right)=\left(8x-1\right)\left(8x+1\right)-\left(3x-5\right)\)

\(< =>64x^3-3x^2+3x-1+\left(3x^2-4^3\right)=64x^2-1-3x+5\)

\(< =>64x^3+\left(3x^2-3x^2\right)+3x-\left(1+64\right)=64x^2-3x+4\)

\(< =>64x^3+3x-65-64x^2+3x-4=0\)

\(< =>64x^3-64x^2+6x-69=0\)

số to nên mình lười cardano , nên bạn xét vô nghiệm cũng được 

24 tháng 8 2020

phát hiện lỗi sai của mình rồi , mình xin lỗi nhé 

từ dòng 2 trở đi : \(< =>64x^3-48x^2+12x-1+\left(3^3-64x^3\right)=64x^2-3x+4\)

\(< =>64x^3-64x^3-48x^2-64x^2+12x+26+3x-4\)

\(< =>-112x^2+15x+22=0\)

Bạn dùng máy tính hoặc đen ta cũng được nhé 

24 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{y-4}{3}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{3\left(y-4\right)}{3\cdot3}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-3}{2}=\frac{3y-12}{9}=\frac{z+5}{4}\\x-3y+z=8\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{x-3-\left(3y-12\right)+z+5}{2-9+4}=\frac{x-3-3y+12+z+5}{2-9+4}=\frac{\left(x-3y+z\right)-3+12+5}{2-9+4}=\frac{8-3+12+5}{2-9+4}=-\frac{22}{3}\)

\(\frac{x-3}{2}=-\frac{22}{3}\Rightarrow x-3=-\frac{44}{3}\Rightarrow x=-\frac{35}{3}\)

\(\frac{y-4}{3}=-\frac{22}{3}\Rightarrow y-4=-22\Rightarrow y=-18\)

\(\frac{z+5}{4}=-\frac{22}{3}\Rightarrow z+5=-\frac{88}{3}\Rightarrow z=-\frac{103}{3}\)

Vậy ...

26 tháng 8 2020

A.

( 2x + 1 )( y - 5 ) = 12

Ta có bảng sau :

2x+11-12-23-34-46-612-12
y-512-126-64-43-32-21-1
x0-10,5-1,51-21,5-2,52,5-3,55,5-6,5
y17-711-191827364

Vì x , y thuộc N => ( x ; y ) = { ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 9 ) }

B.

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2( 2n - 1 ) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = { ±1 ; ±3 }

2n-11-13-3
n102-1

Vì n là số tự nhiên => n = { 1 ; 0 ; 2 }

23 tháng 8 2020

ai giúp mình với

23 tháng 8 2020

bấm máy tính cho nhanh haha :D

23 tháng 8 2020

\(\left(\frac{y}{3}-5\right)^{2018}=-\left(5^2\right)^{2018}\) => \(\frac{y}{3}-5=-25=>\frac{y}{3}=-20=>y=-60\)

23 tháng 8 2020

\(\widehat{a'Oa}\) = \(115^o\)\(\widehat{b'Ob}\)

23 tháng 8 2020

cảm ơn bạn

23 tháng 8 2020

Nhắc lại một chút :

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng này = tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia​

Vì y tỉ lệ thuận với x => y = kx ( k < 0 )

Gọi x1 , x2 là hai giá trị của x

      y1 , y2 là hai giá trị của y

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

tức là \(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=k\). Biết y12 + y22 = 9

                                                    x12 + x22 = 4

 => \(k^2=\frac{y_1^2}{x_1^2}=\frac{y_2^2}{x_2^2}=\frac{y_1^2+y_2^2}{x_1^2+x_2^2}=\frac{9}{4}\)( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(k^2=\frac{9}{4}\Rightarrow k=\pm\frac{3}{4}\)

Vì k < 0 => \(k=-\frac{3}{4}\)

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo công thức y = -3/4x

Mong bạn hiểu được ;-;

28 tháng 5 2021

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là một số dương nên ta có:

y1x1=y2x2=ky1x1=y2x2=k

Hiệu các bình phương hai giá trị của y là 400: y12−y22=400⇒k2(x12−x22)=400y12−y22=400⇒k2(x12−x22)=400

Hiệu các bình phương hai giá trị của x là 25: x12−x22=25x12−x22=25

Do đó:  k2.25=400k2.25=400

⇒⇒ k2 = 16

⇒⇒ k = 4

Vậy k = 4

mk nghĩ kq là 4

2 tháng 9 2020

Đề bài gì lạ vậy, sao tìm a+b/b+c mà lại có c/d=6, có nhầm đề ko bạn? Nhưng thôi mình cứ làm thử:)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{b}{a}=4,\frac{c}{d}=6\Rightarrow b=4a,c=6d\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=\frac{a+4a}{4a+6d}=\frac{5a}{4a+6d}\)

\(=\frac{5a\cdot\frac{1}{d}}{\left(4a+6d\right)\cdot\frac{1}{d}}=\frac{5a\cdot\frac{1}{d}}{4a\cdot\frac{1}{d}+\frac{6d}{d}}=\frac{5a\cdot\frac{1}{d}}{4a\cdot\frac{1}{d}+6}\)

\(=\frac{2\cdot\frac{2.5a}{d}}{2\cdot\frac{2a}{d}+2\cdot3}=\frac{2\cdot\frac{2.5a}{d}}{2\cdot\left(\frac{2a}{d}+3\right)}=\frac{\frac{2.5a}{d}}{\frac{2a}{d}+3}=\frac{\frac{2a}{d}+\frac{0.5a}{d}}{\frac{2a}{d}+3}\)

Xét tử số của phân số trên ta thấy:

\(\frac{2a}{d}=4\cdot\frac{0.5a}{d}\) và số hạng\(\frac{2a}{d}\) xuất hiện 2 lần (1 lần ở tử số và 1 lần ở mẫu số) giống như số hạng \(b\) ở phân số \(\frac{a+b}{b+c}\) ban đầu.

\(\Rightarrow b=\frac{2a}{d},a=\frac{0.5a}{d}\)

\(\Rightarrow d=0.5a\Rightarrow c=0.5a\cdot6=3a\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=\frac{a+4a}{4a+6a}=\frac{5a}{10a}=\frac{1}{2}\)