Cho A= \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+.....+\(\dfrac{1}{2012^2}\)+\(\dfrac{1}{2013^2}\)
Hãy chứng tỏ rằng A<1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau ngày 1 thì số bài tập còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)(số bài)
Sau ngày 2 thì số bài tập còn lại chiếm:
\(\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số bài)
Tổng số bài là:
\(10:\dfrac{5}{12}=10\cdot\dfrac{12}{5}=24\left(bài\right)\)
số % mẹ đc giảm là:
45% + 5% = 50 %
giá ban đầu của chiếc giày là:
418,000 : 50% = 836,000 ( đồng)
Đ/S: ................
Giá tiền của đôi giày sau khi giảm 45% là:
418000:(1-5%)=440000(đồng)
Giá ban đầu của đôi giày là:
440000:(1-45%)=440000:0,55=800000(đồng)
bài 1:
1: \(A=-5^{22}-\left\{-222-\left[-122-\left(100-5^{22}\right)+2022\right]\right\}\)
\(=-5^{22}+222+\left[-122-100+5^{22}+2022\right]\)
\(=-5^{22}+222-122-100+5^{22}+2022=2022\)
2: Đặt \(N=4^{2022}+4^{2021}+...+4+1\)
=>\(4N=4^{2023}+4^{2022}+...+4^2+4\)
=>\(4N-N=4^{2023}+4^{2022}+...+4^2+4-4^{2022}-4^{2021}-...-4^2-4-1\)
=>\(3N=4^{2023}-1\)
\(M=75\left(4^{2022}+4^{2021}+...+4^2+4+1\right)+25\)
\(=25\cdot3N+25=25\left(3N+1\right)=25\cdot4^{2023}\)
\(=100\cdot4^{2021}⋮100\)
2:
TH1: p=5
p+6=11; p+18=23; p+12=17; p+24=29
=>Nhận
TH2: p=5k+1
p+24=5k+1+24=5(k+5) chia hết cho 5
=>Loại
TH3: p=5k+2
p+18=5k+2+18=5k+20=5(k+4) chia hết cho 5
=>Loại
TH4: p=5k+3
p+12=5k+3+12=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5
=>Loại
TH5: p=5k+4
p+6=5k+4+6=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5
=>Loại
Trả lời luôn kết quả nhé : đêm rồi lười viết
1 ) \(\dfrac{25}{162}\)
2 ) \(\dfrac{6}{11}\)
Bà Lan lãi số tiền là :
400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)
Sau 1 năm , bà nhận được là :
400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng
Giải:
Số tiền bà nhận được cả gốc lẫn lãi sau một năm chiếm số phần trăm là:
100% + 5% = 105%
Sau một năm cả gốc lẫn lãi bà nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là:
400 000 000 x 105 : 100 = 420 000 000 (đồng)
Đáp số:..
a; Số gạo ngày thứ ba bán được chiếm:
\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số gạo)
Số gạo ngày thứ hai bán được chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{15}{15}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số gạo)
Tổng số gạo là:
\(35:\dfrac{7}{15}=35\cdot\dfrac{15}{7}=75\left(tấn\right)\)
b: Ngày thứ nhất bán được:
\(75\cdot\dfrac{2}{5}=30\left(tấn\right)\)
Ngày thứ ba bán được:
75-30-35=75-65=10(tấn)
a) Ngày thứ ba bán được số gạo chiếm:
2/5 . 1/3 = 2/15
Ngày thứ hai bán được số gạo chiếm:
1 - 2/5 - 2/15 = 7/15
Số gạo ban đầu cửa hàng có:
35 : 7/15 = 75 (tấn)
b) Ngày thứ nhất bán được:
75 . 2/5 = 30 (tấn)
Ngày thứ ba bán được:
30 . 1/3 = 10 (tấn)
\(2^{x+1}+5\cdot2^{x+2}=176\)
\(\Rightarrow2^{x+1}+5\cdot2\cdot2^{x+1}=176\)
\(\Rightarrow2^{x+1}\cdot\left(1+5\cdot2\right)=176\)
\(\Rightarrow2^{x+1}\cdot11=176\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=176:11\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=16\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^4\)
\(\Rightarrow x+1=4\)
\(\Rightarrow x=4-1=3\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=6-4=2(cm)
Vì BC<BO
nên C nằm giữa B và O
=>CB+CO=OB
=>CO+4=6
=>CO=2(cm)
b: Vì BA<BC
nên A năm giữa B và C
=>BA+AC=BC
=>AC+2=4
=>AC=2(cm)
=>BA=AC
=>A là trung điểm của BC
c: \(\widehat{xCy}+\widehat{zCy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{zCy}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{zCy}=120^0\)
Góc nhọn là \(\widehat{xCy}\)
Góc tù là \(\widehat{zCy}\)
góc bẹt là \(\widehat{xCz}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{2013^2}< \dfrac{1}{2012\cdot2013}=\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}+\dfrac{1}{2013^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{2013}< 1\)
thanks nguyễn lê phước thịnh ;)