Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}2x+2y=10-2xy\\x^2+y^2=5\end{cases}}\)
GIÚP MK NHA MN! THANKS NHÌU! ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không mất tính tổng quát, giả sử: \(x\ge y\ge z\). Khi đó:
\(5=x+y+z\le3x\le6\Rightarrow\frac{5}{3}\le x\le2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\)(*)
Mặt khác, vì \(0\le y,z\le2\)nên \(\left(y-2\right)\left(z-2\right)\ge0\Leftrightarrow yz\ge2\left(y+z\right)-4\)
\(\Leftrightarrow yz\ge2\left(5-x\right)-4=6-2x\)
Do đó: \(A=\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=\sqrt{x}+\sqrt{y+z+2\sqrt{yz}}\)
\(\ge\sqrt{x}+\sqrt{5-x+2\sqrt{6-2x}}=\sqrt{x}+\sqrt{3-x+2\sqrt{2}.\sqrt{3-x}+2}\)
\(=\sqrt{x}+\sqrt{\left(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{x}+\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\)
Ta có: \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{3-x}\right)^2=x+2\sqrt{x\left(3-x\right)}+3-x=3+2\sqrt{3x-x^2}\)
\(=3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2-x\right)+2}\ge3+2\sqrt{2}=\left(1+\sqrt{2}\right)^2\)(theo (*))
Do đó \(\sqrt{x}+\sqrt{3-x}\ge1+\sqrt{2}\)
Vậy \(A\ge2\sqrt{2}+1\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}0\le x,y,z\le2;x+y+z=5\\\left(x-1\right)\left(2-x\right)=0\\yz=6-2x\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=2;z=1\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(2\sqrt{2}+1\), đạt được khi \(\left(x,y,z\right)=\left(2,2,1\right)\)và các hoán vị.
Gọi thương của phép chia là a thì ta có:
\(x^3+y^3+z^3=a\left(xyz\right)^2\)
Không mất tính tổng quát ta giả sử: \(x\ge y\ge z\)
Dễ thấy \(y^3+z^3⋮x^2\)
\(\Rightarrow y^3+z^3\ge x^2\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(3x^3\ge x^3+y^3+z^3=a\left(xyz\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3x\ge a\left(yz\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2\ge a^2y^4z^4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra
\(18y^3\ge9\left(y^3+z^3\right)\ge a^2y^4z^4\)
\(\Leftrightarrow z^5\le a^2yz^4\le18\)
\(\Leftrightarrow0< z\le1\)
\(\Leftrightarrow z=1\)
\(\Rightarrow a^2\le a^2y\le18\)
\(\Leftrightarrow1\le a\le4\)
Tự nhiên làm biếng quá thôi còn lại tự làm nốt nha bé.
Ta có:\(p^{2016}-1=\left(p^4\right)^{504}-1^{504}=\left(p^4-1\right)\cdot M=\left[\left(p^2\right)^2-1^2\right]\cdot M=\left(p^2-1\right)\left(p^2+1\right)\cdot M\)
\(=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(p^2+1\right)\cdot M\)
Do p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p lẻ.
\(\Rightarrow\) p-1 và p+1 chẵn
\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮4\)
Lại có: \(\left(p-1\right)p\left(p+1\right)⋮3\) mà p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)
Do \(\left(3,4\right)=1\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮12\)
Do p không chia hết cho 5 nên p có các dạng:\(5k\pm1;5k\pm2\)
Nếu \(p=5k\pm1\Rightarrow p^2=25k\pm10+1=5m+1\)
Nếu \(p=5k\pm2\Rightarrow p^2=25k\pm20k+4=5n-1\)
\(\Rightarrow p^4\) chia 5 dư 1
\(\Rightarrow p^4-1⋮5\)
Do \(\left(5,12\right)=1\Rightarrow\left(p^4-1\right)\cdot M⋮60^{đpcm}\)
+) Chứng minh tứ giác BCID nội tiếp ?
Ta có: ^BCE = ^BAE; ^BDF = ^BAF. Do ^BAE + ^BAF = 1800 nên ^BCE + ^BDF = 1800
=> ^BCI + ^BDI = 3600 - ^BCE - ^BDF = 1800 => Tứ giác BCID nội tiếp (đpcm).
+) Chứng minh IA là phân giác góc MIN ?
Gọi đường thẳng AB cắt CD tại J. Ta thấy: JC là tiếp tuyến từ điểm J tới (O), JAB là cát tuyến của (O)
Suy ra JC2 = JA.JB (Hệ thức lượng đường tròn). Tương tự JD2 = JA.JB
=> JC = JD. Áp dụng hệ quả ĐL Thales ta có \(\frac{AM}{JC}=\frac{AN}{JD}\left(=\frac{BA}{BJ}\right)\)(Vì EF // CD) => AM=AN (1)
Mặt khác: ^ADC = ^AFD = ^IDC, ^ACD = ^CEA = ^ICD. Từ đó \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)CID (g.c.g)
=> CI = CA và DI = DA => CD là trung trực của AI => CD vuông góc AI
Mà MN // CD nên IA vuông góc MN (2)
Từ (1) và (2) suy ra IA là trung trực của MN => \(\Delta\)MIN cân tại I có IA là trung trực cạnh MN
=> IA đồng thời là phân giác của ^MIN (đpcm).
(x-7+x)/x(x-7)=1/12
nhân chéo lên nha
(2x-7)12=x(x-7)
24x-84=x^2-7x
x^2-31x+84=0
bn làm tiếp nha
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}.12x\left(x-7\right)+\frac{1}{x-7}.12x\left(2x-7\right)=\frac{1}{12}.12x\left(x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow12\left(x-7\right)+12x=x\left(x-7\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=28\\x=3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+2y=10-2xy\\x^2+y^2=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x^2+y^2-10+2xy=5-2\left(x+y\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y\right)-10=5-2\left(x+y\right)\)
\(\text{Đặt: x+y=a}\)
\(a^2-10=5-2a\Rightarrow a^2-10-5+2a=0\Rightarrow a^2+2a-15=0\)
\(\)\(\Leftrightarrow a^2+2a+1=16\Leftrightarrow a+1=\pm4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-5\\a=3\end{cases}}\)
\(+,a=-5\Rightarrow x+y=-5\)
\(\Rightarrow xy=10\Rightarrow x^2+y^2+10-2xy=0\Rightarrow\left(x-y\right)^2=-10\left(\text{loại}\right)\)
\(+,a=3\Rightarrow x+y=3\Rightarrow xy=2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+10-2xy=11\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x-y\right)=1\Rightarrow x-y=\pm1\)
\(\text{Giả sử: x ít nhất bằng y}\)
\(\Rightarrow x-y=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
\(y\ge x\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=1\end{cases}}\)
đến đây thì ez rồi