K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

A B C D E O H S M N Q P T K L

Gọi ST là tiếp tuyến thứ hai kẻ từ S tới đường tròn (O) (T tiếp điểm). SO cắt (O) tại hai điểm K,L (K gần S)

Ta có SH,ST là 2 tiếp tuyến của (O) => SH = ST. Do đó OS là trung trực của TH hay OS vuông góc TH

Mà TH vuông góc TA nên TA // SO => ^SMD = ^TAD = ^STD => Tứ giác STMD nội tiếp

Suy ra ^TMN = ^TDE = 1800 - ^TAN => Tứ giác ATMN nội tiếp. Kết hợp với TA // MN (cmt)

Suy ra ATMN là hình thang cân. Cũng dễ có ATKL là hình thang cân

Từ đó \(\Delta\)TMK = \(\Delta\)ANL (c.g.c) => KM = LN => OM = ON. Từ đây tứ giác AMHN là hình bình hành

=> HN // AM => ^CHQ = ^ABC. Mặt khác dễ chỉ ra tứ giác BDEC nội tiếp => ^CHQ = ^AED

=> Tứ giác HQEC nội tiếp => ^HQC = ^HEC = 900 => CQ vuông góc HN và AM

Tương tự BP vuông góc AN. Do vậy BP,CQ là các đường cao trong \(\Delta\)ABC

Vậy thì BP,CQ,AH đồng quy tại trực tâm của \(\Delta\)ABC (đpcm).

15 tháng 4 2020

x^3+y^3=x^2+42xy+y^2

22 tháng 7 2019

#)Giải :

\(B=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)

\(B=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{12-4\sqrt{3}+1}\)

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(B=2-\sqrt{3}\)

Cần các cao nhân giải khác phương pháp SS

Không làm theo cách đánh giá 3(a2b+b2c+c2a)\(\le\)(a+b+c)(a2+b2+c2)=3(a2+b2+c2)

Ai làm được xin cảm ơn trước

22 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)

Áp dụng BĐT Cauchy :

\(\hept{\begin{cases}a^3+ab^2\ge2a^2b\\b^3+bc^2\ge2b^2c\\c^3+ca^2\ge2c^2a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P\ge a^2+b^2+c^2+\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow P\ge a^2+b^2+c^2+\frac{9-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)

Đặt \(t=a^2+b^2+c^2\Rightarrow t\ge3\)

\(\Rightarrow P\ge t+\frac{9-t}{2t}=\frac{t}{2}+\frac{9}{2t}+\frac{t}{2}-\frac{1}{2}\ge3+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=4\)

\(\Rightarrow P\ge4\Rightarrow P_{min}=4\)

Dấu ''='' xảy ra khi a = b = c = 1

22 tháng 7 2019

2) Có: \(x^3+y^3=\sqrt{\left(x.x^2+y.y^2\right)^2}\le\sqrt{\left(x^2+y^2\right)\left(x^4+y^4\right)}\)

And: \(\sqrt{x^3y^3}=\left(\sqrt{xy}\right)^6\le\left(\frac{x+y}{2}\right)^6=1\)

\(\Rightarrow\)\(x^3y^3\left(x^3+y^3\right)\le\sqrt{x^3y^3}\sqrt{x^3y^3\left(x^2+y^2\right)\left(x^4+y^4\right)}=\sqrt{xy\left(x^2+y^2\right).x^2y^2\left(x^4+y^4\right)}\)

Theo bài 1 thì \(xy\left(x^2+y^2\right)\le2\) do đó theo cách đặt \(x^2=a;y^2=b\) ta cũng có: \(x^2y^2\left(x^4+y^4\right)=ab\left(a^2+b^2\right)\le2\)

Do đó: \(x^3y^3\left(x^3+y^3\right)\le\sqrt{2.2}=2\) ( đpcm ) 

22 tháng 7 2019

\(VT=\frac{x^4}{x^4+3xyzt}+\frac{y^4}{y^4+3xyzt}+\frac{z^4}{z^4+3xyzt}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2+t^2\right)^2}{x^4+y^4+z^4+t^4+12xyzt}\)

Có: \(4abcd=4\sqrt{a^2b^2.c^2d^2}\le2\left(a^2b^2+c^2d^2\right)\)

Tương tự, ta cũng có: 

\(4abcd\le2\left(a^2c^2+b^2d^2\right)\)

\(4abcd\le2\left(d^2a^2+b^2c^2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(VT\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2+t^2\right)^2}{x^4+y^4+z^4+t^4+2\left(xy+yz+zt+tx+yz+zt\right)}=1\) ( đpcm ) 

21 tháng 7 2019

a/\(\sqrt{12}+2\sqrt{27}+3\sqrt{75}-9\sqrt{48}\)

\(=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-36\sqrt{3}=-13\sqrt{3}\)

b/ \(2\sqrt{3}\left(\sqrt{27}+2\sqrt{48}-\sqrt{75}\right)\)

\(=2\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}+8\sqrt{3}-5\sqrt{3}\right)\)

\(=2\sqrt{3}\cdot6\sqrt{3}=2\cdot6\cdot3=36\)

c/ \(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2\)

\(=1+2\sqrt{3}+3-2\)

\(=2+2\sqrt{3}\)

d/ \(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}\)

\(=\sqrt{13-4\sqrt{10}}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}\)

\(=\sqrt{8-4\sqrt{10}+5}-\sqrt{45+12\sqrt{10}+8}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2\cdot2\sqrt{2\cdot5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}\right)^2+2\cdot3\cdot2\sqrt{5\cdot2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-3\sqrt{5}-2\sqrt{2}\)

\(=-4\sqrt{5}\)

21 tháng 7 2019

#)Giải :

 \(\sqrt{12}+2\sqrt{27}+3\sqrt{75}-9\sqrt{48}=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-36\sqrt{3}=-13\sqrt{3}\)

\(9-12x+4x^2>0\)

\(\Rightarrow\left(2-2x\right)^2>0\)

\(\Rightarrow2-2x>0\)

\(\Rightarrow-2x>-2\)

\(\Rightarrow x< 1\)

Vậy để A có nghĩa thì \(x< 1\)

B) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\ne0\)

\(x+2\sqrt{x-1}>0\)

\(\Rightarrow x-1+2\sqrt{x-1}+1>0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2>0\)

\(\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow x\ge1\)\(\)

Vậy \(x\ge1\)thì B có nghĩa

C) \(\sqrt{3x-2}.\sqrt{x-1}\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x-2\ge0\\x-1\ge0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{2}{3}\\x\ge1\end{cases}}\)

Vậy \(x\ge1\)thì C có nghĩa 

21 tháng 7 2019

a)  \(\frac{1}{\sqrt{9-12x+4x^2}}=\frac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\frac{1}{2x-3}\) 

để căn thức A có nghĩa \(\Rightarrow2x-3\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{3}{2}\) 

b)\(\frac{1}{\sqrt{x+2\sqrt{x}+1}}=\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\) 

để căn thức B có nghĩa =>  \(\sqrt{x}+1\ne0\) và  \(x\ge0\) hay  \(\sqrt{x}+1>1\Leftrightarrow x=0\) 

Vậy..........

21 tháng 7 2019

MN ƠI GIÚP MK NHA MAI MIK ĐI HOK R

21 tháng 7 2019

nhìn mà nhác giải vl :v

a) \(\sqrt{3x^2-2x+1}+4x=\sqrt{3x^2+2x}+1\)

<=> \(\sqrt{3x^2-2x+1}=\sqrt{3x^2+2x}+1-4x\)

<=> \(\left(\sqrt{3x^2-2x+1}\right)^2=\left(\sqrt{3x^2+2x}+1-4x\right)^2\)

<=> \(3x^2-2x+1=19x^2-8\sqrt{3x^2+2x}.x-6x+2\sqrt{3x^2+2x}+1\)

<=> \(-16x^2+8\sqrt{3x^2+2x}.x+4x-2\sqrt{3x^2+2x}=0\)

<=> \(-2\left(4x-1\right)\left(2x-\sqrt{3x^2+2x}\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=0\\x=2\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=0\end{cases}}\) (vì k có ngoặc vuông 3 nên mình dùng tạm ngoặc nhọn, thông cảm)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x^2+x-2}+x^2=\sqrt{2\left(x-1\right)}+1\)

<=> \(\sqrt{x^2+x-2}=\sqrt{2\left(x-1\right)}+1-x^2\)

<=> \(\left(\sqrt{x^2+x-2}\right)^2=\left[\sqrt{2\left(x-1\right)}+1-x^2\right]^2\)

<=> \(x^2+x-2=x^4-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}-2x^2+2x+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}-1\)

<=> \(x^4-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}-2x^2+2x+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}-1=x^2+x-2\)

<=> \(-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}-1=-x^4+3x^2-x-2\)

<=> \(-2\sqrt{2}.x^2.\sqrt{x-1}+2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}=-x^4+3x^2-x-1\)

<=> \(-2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}.\left(x^2+1\right)=-x^4+3x^2-x-1\)

<=> \(\left[-2\sqrt{2}.\sqrt{x-1}\left(x^2+1\right)\right]^2=\left(-x^4+3x^2-x-1\right)^2\)

<=> \(8x^5-8x^4-16x^3+16x^2+8x-8=x^8-6x^6+2x^5+11x^4-6x^3-5x^2+2x+1\)

<=> x = 1

d) mình làm tắt cho nhanh 

d) \(\left(\sqrt{4+x}-1\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right)=2x\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{x-1}+\sqrt{4+x}-\sqrt{x-1}-1=2x\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{1-x}+\sqrt{4+x}-\sqrt{1-x}=2x+1\)

<=> \(\sqrt{4+x}.\sqrt{x-1}+\sqrt{4+x}=2x+1+\sqrt{x-1}\)

<=> \(\left(\sqrt{4+x}.\sqrt{1-x}+\sqrt{4+x}\right)^2=\left(2x+1+\sqrt{1-x}\right)^2\)

<=> \(2\sqrt{-x+1}.\left(x+4\right)=5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6\)

<=> \(\frac{2\sqrt{-x+1}.\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)}=\frac{5x^2}{2\left(x+4\right)}+\frac{4x\sqrt{-x+1}}{2\left(x+4\right)}+\frac{5x}{2\left(x+4\right)}+\frac{2\sqrt{-2x+1}}{2\left(x+4\right)}-\frac{6}{2\left(x+4\right)}\)

<=> \(\sqrt{-x+1}=\frac{5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6}{2\left(4+x\right)}\)

<=> \(2\sqrt{-x+1}.\left(4+x\right)=5x^2+4x\sqrt{-x+1}+5x+2\sqrt{-x+1}-6\)

<=> \(-2x\sqrt{-x+1}+6\sqrt{-x+1}=5x^2+5x-6\)

<=> \(\frac{2\sqrt{-x+1}.\left(-x+3\right)}{2\left(-x+3\right)}=\frac{5x^2}{2\left(-x+3\right)}+\frac{5x}{2\left(-x+3\right)}-\frac{6}{2\left(-x+3\right)}\)

<=> \(\sqrt{-x+1}=\frac{5x^2+5x-6}{2\left(x-3\right)}\)

<=> \(\left(\sqrt{-x+1}\right)^2=\left[\frac{5x^2+5x-6}{2\left(3-x\right)}\right]^2\)

<=> \(-x+1=\frac{25x^4+50x^3-35x^2-60x+36}{36-24+4x}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{21}{25}\\x=-3\end{cases}}\)=> x = 21/25 (lý do dùng ngoặc nhọn như lý do mình ghi ở trên =))) )

=> x = 21/25