Cho đường tròn (O), đường kính BC. Điểm A thuộc (O) sao cho AB<AC. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi D đối xứng với A qua B.
a) Chứng minh: ∠BDH=∠BCD.
b) Kẻ AK vuông góc với CD tại K. Chứng minh: đường thẳng qua K vuông góc với HK đi qua trung điểm của HC.
c) Trên đường thẳng AD lấy điểm P sao cho PC=PD. Trên tia CP lấy điểm L sao cho CL=CA. Gọi Q là giao điểm của KL và BC. Tính số đo góc CAQ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E M O N H
a/
Ta có
\(\widehat{EMO}=\widehat{ENO}\) => EMON là tứ giác nội tiếp
=> E; M; O; N cùng nằm trên 1 đường tròn có tâm là trung điểm của EO và bán kính là EO/2
b/
Xét tg vuông EMO và tg vuông ENO có
EM=EN (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm bằng nhau)
EO chung
=> tg EMO = tg ENO (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)
=> \(\widehat{MEO}=\widehat{NEO}\)
Xét tg EMN có
EM=EN (cmt) => tg EMN cân tại E
\(\widehat{MEO}=\widehat{NEO}\) (cmt) => OE là phân giác của \(\widehat{MEN}\)
=> \(OE\perp MN\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
a, Xét tứ giác EMON có ^EMO + ^ENO = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác EMON nt 1 đường tròn hay E;M;O;N thuộc 1 đường tròn
bán kính là OE/2
b, Vì ME = MN ( 2 tiếp tuyến cắt nhau )
OM = ON
Vậy EO là đường trung trực đoạn MN
Vậy OE vuông MN
d A B C F D O H K E d'
a/
Ta có
\(\widehat{DCO}=\widehat{DAO}=90^o\) (định nghĩa tiếp tuyến)
=> DCOA là tứ giác nội tiếp => D; C; O; A cùng nằm trên 1 đường tròn
b/
Ta có
DC=DA (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm bằng nhau) (1)
Ta có
\(\widehat{DCF}=\widehat{BCd'}\) (góc đối đỉnh)
\(sđ\widehat{BCd'}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung BC (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow sđ\widehat{DCF}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung BC (2)
Ta có
\(sđ\widehat{DFC}=\dfrac{1}{2}\) (sđ cung AB-sđ cung AC) (góc có đỉnh ở ngoài đường tròn có số đo bằng 1/2 hiệu số đo hai cung bị chắn)
Mà sđ cung AB - sđ cung AC = sđ cung BC
\(\Rightarrow sđ\widehat{DFC}=\dfrac{1}{2}\) sđ cung BC (3)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{DCF}=\widehat{DFC}\) => tg DFC cân tại D => DC=DF (4)
Từ (1) và (4) => DA=DF
A B C D
Ta có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\) (tính chất đường phân giác)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow AB=\dfrac{4BC}{5}\)
Ta có
\(AC=AD+DC=8+10=18cm\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow18=\sqrt{BC^2-\dfrac{16.BC^2}{25}}=\sqrt{\dfrac{9.BC^2}{25}}=\dfrac{3.BC}{5}\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{5.18}{3}=30cm\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{4.BC}{5}=\dfrac{4.30}{5}=24cm\)
Đặt \(AB=x;BC=y\left(y>x>0\right)\)
Dễ thấy \(AC=AD+DC=8+10=18\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác ABC vuông tại A, ta có \(BC^2-AB^2=AC^2\Rightarrow y^2-x^2=324\) (1)
Để ý rằng \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\) (theo tính chất đường phân giác trong tam giác ABC)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{x}=\dfrac{10}{y}\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{4}x\) (2)
Thay (2) vào (1), ta có \(\left(\dfrac{5}{4}x\right)^2-x^2=324\) \(\Leftrightarrow\dfrac{25}{16}x^2-x^2=324\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{16}x^2=324\) \(\Leftrightarrow x^2=576\Leftrightarrow x=24\) (nhận) hay ta có \(AB=24cm\)
Từ đó \(y=\dfrac{5}{4}x=\dfrac{5}{4}.24=30\left(cm\right)\) hay \(BC=30cm\)
Vậy \(AB=24cm;BC=30cm\)
\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}-3\sqrt{1-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-5\right)\ge0\\1-x\ge0\\\sqrt{\text{}\left(x-1\right)\left(x-5\right)}=3\sqrt{1-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-5\ge0\\x-1\le0\end{matrix}\right.\\x\le1\\\sqrt{\text{}\left(x-1\right)\left(x-5\right)}=3\sqrt{1-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le1\end{matrix}\right.\\x\le1\\\left(x-1\right)\left(x-5\right)=9\left(1-x\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left(x-1\right)\left(x-5\right)+9\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left(x-1\right)\left(x-5+9\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)
- Vậy \(S=\left\{1;-4\right\}\)
\(\sqrt{1-x}(\sqrt{5-x}-3)=0\)
x = 1 hay \(\sqrt{5-x}=3 \)
x = 1 hay x= - 4