Tìm cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn x+2y=3xy+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8 CÔNG NHÂN HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC TRONG SỐ GIỜ LÀ:
8 X16 = 128 GIỜ
Đ/S 128 GIỜ
EM LỚP 4 MÀ SAO ĐỀ DỄ MÀ LỚP 7 KO GIẢI ĐC NHỈ???
@Tô Nguyễn Minh Anh bài này em giải sai nhé!
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{4}\) và \(xy\) = 12
\(\dfrac{x}{3}\).\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{x}{3}\).\(\dfrac{y}{4}\) = \(\dfrac{12}{12}\) = 1
\(\dfrac{x^2}{9}=1\)
\(x^2\) = 9
\(x\) = -3; 3
Nếu \(x\)= - 3 ⇒ y = 12 : -3 = -4
Nếu \(x\) = 3 ⇒ y = 12 : 3 = 4
Vậy (\(x;y\)) = (-3; -4); (3; 4)
Sửa đề: đường trung tuyến CM
Xét ΔABC có BN,CM là các đường trung tuyến
BN cắt CM tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>G thuộc đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
Góc IA = góc IE làm sao được em. Góc thì phải có 3 đỉnh chứ sao mỗi góc ở đây có hai đỉnh vậy em
Bài 6:
a: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
b: Ta có: \(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)
\(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
mà AC=AB
nên AM=MC=AN=NB
Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN
\(\widehat{BAM}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔANC
=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
c: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
=>\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)
Bài 1:
a: ta có: AD=AB+BD
AE=AC+CE
mà AB=AC và BD=CE
nên AD=AE
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
c: Xét ΔDBE và ΔECD có
DB=EC
BE=CD(ΔABE=ΔACD)
DE chung
Do đó: ΔDBE=ΔECD
=>\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}=\widehat{DCE}\)
d: Ta có: ΔBDE=ΔCED
=>\(\widehat{OED}=\widehat{ODE}\)
=>OE=OD
e: Xét ΔADE có \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)
nên BC//DE
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1)
⇒ 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n.(n + 1).3
= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + n.(n + 1).[n + 2 - (n - 1)]
= 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + 3.4.5 - ... - (n - 1).n.(n + 1) + n.(n + 1).(n + 2)
= n.(n + 1).(n + 2)
⇒ A = n.(n + 1).(n + 2) : 3
Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
⇒⇒3A = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2).....n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
⇒⇒3A= 1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+....+n.(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
⇒⇒3A= (1.2.3-1.2.3)+(2.3.4-2.3.4)+....+[(n-1).n.(n+1)-(n-1)n(n+1)]+n.(n+1)(n+2)
⇒⇒3A=n.(n+1)(n+2)
⇒⇒A=\(\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)n.(n+1)(n+2)3
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm nghiệm nguyên. Hôm nauy Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện để phân số là một số nguyên.
\(x\) + 2y = 3\(xy\) + 3
\(x\) - 3\(xy\) = 3 - 2y
\(x\).(1 - 3y) = 3 - 2y
\(x\) = \(\dfrac{3-2y}{1-3y}\)
\(x\) \(\in\) Z ⇔ 3 - 2y ⋮ 1 - 3y
3.(3 - 2y) ⋮ 1 - 3y
9 - 6y ⋮ 1 - 3y
7 + 2 - 6y ⋮ 1 - 3y
7 + 2.(1 - 3y) ⋮ 1 - 3y
7 ⋮ 1 - 3y
1 - 3y \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
Kết luận: Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (3; 0); (1; -2)