K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Câu hỏi này là mik muốn nói chung các câu chuyện nhé các bạn! Bạn nào trả lời đúng và đầy đủ mik sẽ k và bảo các bạn mik k cho các bạn

26 tháng 10 2021

Cho câu văn sau: “Có những buổi trưa mùa đông ấm áp...”

a. Từ đông trong câu văn trên có nghĩa là:

"Đông" là một trong bốn mùa trên Trái Đất, mùa có ngày ngắn nhất và nhiệt độ thấp nhất.

b. Đặt câu có từ đông là từ đồng âm với từ đông trong câu văn trên.

Bạn Đông năm nay đã lên lớp 5.

26 tháng 10 2021

TL;

Băng ở dưới chân đã đông lại từ sáng qua

HT

26 tháng 10 2021

tự viết đi 

26 tháng 10 2021

Trong 5 năm học dưới mái trường tiểu học, em có rất nhiều những kỉ niệm mà em tin rằng nó sẽ gắn bó với em suốt đời. Đó không chỉ là những tình bạn trong sáng, hồn nhiên, vô tư mà còn là tình cảm thầy trò vô cùng thiêng liêng, sâu sắc. Người thầy để lại cho em nhiều tình cảm quý giá nhất chính là thầy Độ.

Thầy Độ là thầy giáo dạy em môn Toán ở năm học lớp bốn cũng là thầy chủ nhiệm lớp của chúng em. Ấn tượng đầu tiên em gặp thầy đó là dáng người gầy, cao lều khều, khuôn mặt hóp vào nhìn rất giống với vẻ khắc khổ của một diễn viên đóng phim. Vì trường ở gần nhà nên ngày nào em cũng thấy thầy đi bộ tới trường.

Thầy không đi giày tây mà chỉ thích đi dép da quai hậu, thầy mặc chiếc quần vải đen sơ vin chiếc áo sơ mi trắng trông lịch lãm và phong độ hơn rất nhiều. Trong những giờ học căng thẳng, chính thầy là người kể những câu chuyện phiếm, hỏi những câu đố thú vị để chọc cho chúng em cười. 

Thầy dạy toán dễ hiểu lắm, mà có chỗ nào khó hiểu thầy sẽ giảng đi giảng lại nhiều lần đến khi nào tất cả đã hiểu rồi mới thôi. Thầy Độ là một người rất ấm áp, quan tâm học sinh như chính con của mình. Em đã từng rất ghét học môn toán vì cảm thấy toán rất khó và phức tạp. Thế nhưng đến khi được thầy dạy dỗ, chỉ bảo tận tình, em đã làm được những bài toán khó. Thậm chí em đã được đi thi học sinh giỏi toán cấp trường, tất cả đều nhờ công của thầy Độ.

Em cảm thấy rất may mắn khi được làm học sinh của thầy, thầy Độ không chỉ là thầy giáo dạy học mà còn là thầy dạy đời. Đối với em thầy là người cha thứ hai, đã cho em cuộc sống mới với niềm yêu thích học toán.

.

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em.Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

PTBĐ của đoạn văn trên là gì

Tự sự

PTBĐ là tự sự 

học tốt nghen bạn

k cho mik ik làm ơn 

26 tháng 10 2021

thi luôn rồi

26 tháng 10 2021

Dế Mèn nói : Chiếc mồm ăn may máy

HT

tl

26 tháng 10 2021
Grrge72g/3€%÷
II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1,  NXB Giáo dục)Câu 1 (1.0 điểm)    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?    b. Nêu nội dung chính của bài thơ?Câu 2 (1.0...
Đọc tiếp

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1 NXB Giáo dục)

Câu 1 (1.0 điểm)

    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

    b. Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 2 (1.0 điểm). Từ “xâm phạm”, “thiên thư” trong bài thơ trên là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Câu 3 (1.0 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.

Câu 4. “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”- Dịch thơ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ”. Chỉ ra đại từ trong câu thơ dịch trên. Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ đó trong câu

5
26 tháng 10 2021

Câu 1:

a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)

b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập

- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm

Câu 3:

- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống

Câu 4:

-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"

-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu

Học tốt và mong bạn k cho mik

tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù

nhớ k cho mik 

I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đoạt sáo Chương Dương độ,  Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san”.                                                                                             (Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1 (1.0 điểm)  a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?  b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?Câu 2 (1.0 điểm). Nêu nội dung...
Đọc tiếp

I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đoạt sáo Chương Dương độ,

  Cầm Hồ Hàm Tử quan.

 Thái bình tu trí lực,

 Vạn cổ thử giang san”.

                                                                                             (Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1 (1.0 điểm)

  a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?

  b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

Câu 2 (1.0 điểm)Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 3 (1.0 điểm) Từ vạn cổ và giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Câu 4. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.

4

sách ngữ văn trang bao nhiêu vậy bạn

26 tháng 10 2021

phò giá về kinh

b

thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

caau2

nói về chiến thắng hào hùng của dân tộc , muốn có được thái bình thì phải dốc hết sức lực

câu 3

thuộc từ ghép đẳng lập

câu 4

 bài thơ phò giá về kinh được viết lúc ông đi đón thái thượng hoàng trần thánh tông và vua trần nhân tông

26 tháng 10 2021

Không có trên mạng

ai nhanh thưởng 3 k

26 tháng 10 2021

Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.

26 tháng 10 2021

“Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.