K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Câu 1: Đặc điểm thi pháp có trong câu tục ngữ sau:

            Tục ngữ là câu nói thường ngắn gọn có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh xã hội, rút ra một chân lí phổ biến, ghi lại một nhận xét về tâm lí, phong tục tập quán của nhân dân, tục ngữ do nhân dân sáng tác và được toàn thể xã hội ...

 * Câu: Cá mè đè cá chép.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

- Thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa

- Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ cho ta thấy cá lớn ăn hiếp cá bé.

* Câu:  Người ta là hoa đất.

- Từ ngữ, vần và nhịp:

+ Vần: vần liền nối hai vế với nhau: mè – đè

+ Nhịp: 2/3

-  Thủ pháp ngệ thuật: ẩn dụ

          - Giá trị câu tục ngữ: Câu tục ngữ này cho thấy mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào con người. Cần có sự trân trọng về giá trị con người. Đó không chỉ là một lời ca ngợi mà còn là một sự khẳng định, một luận điểm đúng đắn sôi nổi thu hút nhiều suy nghĩ của những người xung quanh.

Câu 2: Phân tích truyện Cây Khế dưới góc nhìn thi pháp

           Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam quả thật là rất phong phú. Mỗi câu chuyện lại mang đến cho người đọc những bài học sâu sắc  và có giáo dục rất lớn đối với thế hệ học sinh. Cây khế là một trong những câu chuyện như vậy.

          Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích thần kỳ trong nhóm Thần kỳ- loài vật- sinh hoạt và có dấu ấn rất rõ nét đối với người đọc.  Ta thấy tác phẩm này với tư cách thần kỳ và lựa chọn những thi pháp nổi trội nhất của nó, chúng ta dễ dàng tiếp cận trước hết với 3 yếu tố cơ bản của một tác phẩm truyện: Cốt truyện/ kết cấu – nhân vật – tình tiết. Bên cạnh đó chúng ta có thể xem xét thêm về các yếu tố thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ....trong câu truyện đều ẩn chứa trong những câu chuyện ly kỳ ấy lại là những bài học, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người. Truyện “Cây khế” về thi pháp kết cấu của câu chuyện được xây dựng theo trình tự nhân quả (hay trình tự thời gian) các sự việc liên tiếp xuất hiện theo trình tự trước sau. Người kể chuyện là người đứng bên ngoài chuyện trên nguyên tắc biết hết mọi điều về câu chuyện và thực hiện hành vi kể lại. Kết cấu truyện phụ thuộc vào cốt truyện và đồng nhất với cốt truyện. Điểm nổi bật của thi pháp cốt truyện trong truyện Cây Khế  là thi pháp nhân vật. Ở đây các tác giả dân gian đã xây dựng các nhân vật theo loại nhân vật chức năng. Những tính cách của các nhân vật này là biểu hiện của các nguyên lý thế giới. Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, thiện thắng ác...Tính chất chức năng của nhân vật biểu hiện ở chỗ nó xây dựng lên để thực hiện chức năng của mình, ngoài ra không làm gì khác.

           Nhân vật chính trong câu chuyện là hai anh em, cây khế và con chim phượng hoàng. Sinh ra trong một gia đình không quá nghèo khó nhưng vợ chồngngười em trong câu chuyện chỉ được anh trai mình chia cho một mảnh đất nhỏ dủ để dựng một túp lều với cây khế ở trước nhà. Cây khế đó cũng là tài sản duy nhất mà hai vợ chồng người em có được. Tình huống truyện đã lột tả được bản tính tham lam, keo kiệt và thiếu tình thương của vợ chồng người anh trai với em ruột của mình. Lấy hết toàn bộ gia tài của cha mẹ để lại, chia cho em mảnh đất nhỏ với cây khế làm vốn sinh nhai, thử hỏi có người anh nào lại cạn tình đến vậy ?

         Vợ chồng người em hiền lành chất phác, tuy chỉ được chia cho mảnh đất đủ để dựng túp lều nhỏ nhưng vẫn không oán than nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm thuê cấy mướn kiếm song và chăm sóc cho cây khế- tài sản duy nhất mà họ có. Đức tính hiền lành, chăm chỉ chịu thương chịu khosnayf của hai vợ chồng quả thật là đáng quý và đáng học hỏi.

       Ông trời đã không phụ lòng người, quả không sai đến mùa quả chin, cây khế trước nhà sai trĩu quả, như là thành quả cho công laocuar hai vợ chồng đã chăm chỉ sớm hôm. Thế nhưng, bỗng đâu một con đại bang to lớn từ đâu bay đến , xà xuống cây ăn lấy ăn để. Hai vợ chồng lo sợ và bất lực chỉ biết cầu xin chim đừng ăn nữa. Nhưng con chim đại bàng kia vẫn không ngừng ăn, trước khi bay đi chi tiết ly kỳ đã xảy ra. Đại bàng biết nói “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bang quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim nói. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện để người em nhận được món quà vô cùng gia strij, nhưng đó cũng là những gì mà vợ chồng người em xứng đáng nhận được. đó cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành.

         Câu chuyện chưa dừng lại ở đó, vợ chồng người anh khi thấy em mình đang nghèo rớt bỗng nhiên nay lại mua đất làm nhà, rồi mua ruộng làm ăn thì thấy làm ngạc nhiên và lân la hỏi dò. Vợ chồng người em thật thà kể lại cho người anh nghe. . Khi thấy gia đình người em giàu có vợ chồng người anh không dừng lại sự tham lam đố kị. Sự quỷ quyệt của người anh bộc lộ theo từng cấp độ tình huống truyện. Khi thì không cho người em bất cứ thứ gì quý giá, nay nghe tin em được chim thần trả ơn thì lại muốn chiếm lấy “ Cây khế tạo vàng”  Nó thể rõ hơn khi người anh đã đổi cả gia tài của mình lấy mảnh đất của người em. Người anh, bản tính tham lam không bao giờ thay đổi, người anh cũng muốn được giàu có như thế nên đã xin chim thần cho đi theo, nhưng vì lòng tham vô đáy, không bao giờ là đủ thay vì may tíu ba gang anh ta đã may túi tới mười hai gang, ra tới đảo đã bị vàng làm cho mờ mắt nhét  vàng vào đầy người, khệ nệ leo lên lung chim thần nhưng cuối cùng đã bị rơi xuống biển. Hậu quả mà người anh nhận phải đều là do người chứ có phải tại chim đâu, mà chim đã cảnh báo trước rồi nhưng người anh tham lam đã không chịu nghe theo lời chim thần.

           Câu chuyện đã dẫn dụ người đọc hòa vào thế giới của những phép màu sảng khoái ly kỳ. Yếu tố kỳ ảo như một “nhân vật” đồng hành suốt truyện với các sắc thái biểu hiện trực tiếp hoặc ẩn thân. Cốt truyện xây dựng trên xung đột thiện và ác và quan niệm về lẽ sống công bằng của con người trong cuộc sống chung ở cuộc đời.. Truyện Cây khế  bắt đầu sự hiền lành, lương thiện, chăm chỉ làm việc của người em nhưng khi cha mẹ mất, anh hai lấy vợ chỉ chia cho em một mảnh ruộng nhỏ có túp lều trên mảnh đất đó chỉ có một cây khế. Và để chống lại cái ác, “cái thiện’ lên tiếng cùng với sự trợ lực của của yếu tố thần kỳ là chim Phượng hoàng đã đưa người em trai đi lấy vàng và trở về an toàn có cuộc sống hạnh phúc. Con chim ‘thần’ trong truyện của “Cây khế” là một con có tình có nghĩa, biết giữ lời hứa. Chiếc túi ba gang mà chim dặn người em mang đi ẩn chứa một lời nhắn nhủ kín đáo: phải biết sống cho đúng đạo lý và không được để lòng tham che mờ mắt.

         Như vậy nhờ thi pháp văn học mà qua cốt truyện Cây khế dân gian muốn nhắc nhở chúng ta, lòng tham làm ta đánh mất đi chính bản thân mình, khiến con người ta trở nên thấp hèn, xấu xa. Và hãy luôn nhớ câu tục ngữ “ở hiền gặp lành” của ông cha ta, làm việc thiện thì sẽ ắt gặp nhiều điều may mắn và tốt đẹp. Câu chuyện cây khế là câu chuyện rất hay, một câu chuyện về bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền gặp lành đối với tất cả mọi người. Đặc biệt là phải giáo dục trẻ em ngay từ khi còn nhỏ.

          Kết thúc câu chuyện thật thú vị. Đáng đời kẻ tham lam, phải mất mạng chỉ vì quá tham vàng. Nếu anh ta chỉ may chiếc túi ba gang thì đâu đến nỗi phải bỏ mạng. Thế nhưng tâm tính con người đâu dễ gì  thay đổi. Đó là cái giá mà người anh phải trả sau những già đã làm với người em và trả giá cho bản tính tham lam của mình.

          Cây khế với một kết thúc có hậu dành cho người chính  nghĩa, chăm chỉ lương thiện và kẻ tham lam xảo quyệt đã phải lãnh hâu quả. Đó là bài học về cách làm người mà thế hệ cha ông gửi gắm qua từng câu chữ. Hãy cứ chăm chỉ lương thiện, sống đúng với những giá trị rồi sẽ có ngày thu được quả ngọt, còn những kẻ chỉ biết đến bản thân mình, gian manh tham lam thì cuối cùng cũng mất tất cả và phải chịu quả báo.

Còn người anh vì tham lam khi được chim thần đưa đi lấy vàng đã thể hiện rõ sự tham lam từ lúc may túi mười hai gang, chưa dừng lại ở đó còn nhét đầy vàng vào khắp người nên khi đến giữa biển gặp gió to, song lớn, nặng quá chim không thể chống đỡ nổi nên bị rơi xuống biển chết là một kết thúc xứng đáng.

Đề thi đánh giá năng lực

23 tháng 6 2021

Theo mình thì khi bơi ra đó, thấy ai trước thì cứu người đó. Bất kể là Bố, Mẹ Chồng ( Vợ ), Con.

23 tháng 6 2021

Trả lời:

Mk cứu con tàu để nó khỏi đắm.

K cho mk nha

Nhà em có nuôi một chú mèo rất xinh xắn và giỏi bắt chuột. Chú mèo chính là phần thưởng của bố mẹ dành cho chị gái em nhân dịp chị ấy chiến thắng cuộc thi cờ tướng trong ngày hội làng vào Tết năm ngoái.

Từ ngày chú mèo trắng xinh xắn về nhà, em vui lắm, lúc nào cũng thích nô đùa với chú. Em đặt tên cho mèo là Miu Miu vì hình như chú mèo nào cũng được đặt tên như vậy.

Miu Miu của em là giống mèo Nga, mình dài, tai đứng, mắt xanh như ngọc và bộ lông trắng muốt như tuyết. Chú rất nhanh nhẹn và tinh nghịch. Sở thích của Miu Miu là leo trèo, sưởi nắng, mài vuốt và thích được chủ ôm ấp, vuốt ve.

Mỗi sáng Miu Miu đều chạy ra sân, nằm dài ra sưởi nắng. Sau đó nó lại chạy tới cây dừa cảnh của bố em, giương bộ móng vuốt sắc nhọn, cào liên hồi vào thân cây. Nó lao nhanh lên ngọn cây chỉ trong vài giây rồi lại nhảy xuống đất mà chẳng hề hấn gì.

Mỗi khi thấy em ngồi xem ti vi hay học bài, Miu Miu đều chạy đến, leo lên đùi em, cuộn tròn thân lại rồi kêu “meo meo” nũng nịu. Em đưa hai ngón tay luồn xuống cổ nó, gãi nhẹ nhàng, thế là những tiếng “meo meo” liền biến mất, nó ngửa cổ lên, đôi mắt lim dim vẻ hưởng thụ khoái chí lắm.

Em sẽ chăm sóc Miu Miu thật cẩn thận, để hàng ngày nó vui chơi với em và giúp mẹ em bảo vệ kho gạo. Cả nhà em ai cũng yêu quý Miu Miu và coi Miu Miu là một thành viên không thể thiếu trong gia đình.

Cop link : https://vndoc.com/tap-lam-van-lop-3-ta-con-meo-nha-em-167566

R

Tham khảo nè

Nhà em có nuôi một chú mèo lông ngắn, với tên gọi đáng yêu là Xồm.

Như các chú mèo khác cùng loài, chú ta có bộ lông màu xám chuột dày và mềm mại. Riêng phần lông ở bụng của chú ta có màu trắng và mềm hơn hẳn. Chỉ cần được vùi vào và hôn lên cái bụng tròn đáng yêu ấy là bao muộn phiền trong em đều tan đi. Vì rất ham ăn, nên Xồm khá là tròn trĩnh. Thân chú phải như cái bắp chân của bố cơ. Có lần, mẹ còn trêu là Xồm nuốt mất trái dưa của mẹ rồi. Bốn cái chân của chú ta thì ngắn cũn, thành ra cảm giác lúc chạy trông cứ là ngốc nghếch. Bù lại, đuôi của Xồm khá dài, to như hai ngón tay cái. Mỗi khi đi, cái đuôi dựng lên như cái ăng-ten. Em thích được cầm đuôi chú lắm, nhưng chú chẳng bao giờ cho. Khuôn mặt Xồm thì rất tròn đầy, bụ bẫm đến không thấy cả cằm. Đôi mắt vàng đồng đầy bí ẩn. Hai cái tai to thì luôn cụp xuống, khiến mặt chú ta lại càng tròn trĩnh. Xồm của em ngoan lắm nhé! Chú luôn đi vệ sinh đúng chỗ, không cào phá đồ đạc lung tung. Muốn ăn gì, phải chờ để vào bát của mình mới ăn chứ không hề ăn vụng. Hằng ngày, việc mà chú ta thích nhất là nằm phơi nắng bên cửa kính cạnh lối ra vào. Và làm nũng để xin đồ ăn vặt từ mọi người. Mỗi ngày, em luôn dành thời gian để chơi và chải lông cho Xồm. Chú cũng quấn em lắm, khi nào em ngồi xuống để xem phim, đọc truyện, hay học bài, chú cũng lại nằm cạnh để quan sát.

Tuy Xồm của em hơi béo, không có khả năng bắt chuột như những chú mèo khác, nhưng em vẫn thấy chú thật là tuyệt vời. Em xem chú như một người em nhỏ trong gia đình và sẽ mãi yêu thương chú.

18 tháng 6 2021

Lê Quý Đôn giai thoại : Biết thì nói là biết…

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 896

Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội, một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý...

Kể chuyện Phùng Khắc Khoan

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 705

Ngày xưa, vào đời Nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn Tây có một thư sinh tên là Phùng Khắc Khoan. Tương truyền rằng Khoan là anh em cùng mẹ khác cha với Trạng Trình...

Quận Gió

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 623

Ngày xưa vào đời vua Lê Thánh Tông, ở kinh thành Thăng Long có một tay đại bợm. Hắn đã định tâm lấy của ai là thế nào cũng có kết quả. Hắn từng làm cho bọn...

Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 421

* Giáp Hải tự là Tiềm Phu, hiệu Tiết Trai, tục gọi là Trạng Kế. Ông quê làng Dĩnh Kế, huyện Ph­ượng Nhãn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc...

Ăn mày xin vàng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 991

Phú ông nọ giàu có nhất trong vùng nhưng rất hà tiện. Bao nhiêu vàng bạc, ông giấu cất trong nhà, không đem bố thí cho một ai. Hôm ấy, có lão ăn mày đến năn...

Miệng kẻ sang

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 506

Bấy giờ Quỳnh đã hơi lớn, đang độ thiếu niên. Trên đường từ phủ về khát quá, Quỳnh vào một quán nước bên đường. Trong quán có một viên quan, dáng oai...

Trả ơn bà chúa Liễu

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 447

Gặp khoa thi, Quỳnh ra ứng thí. Đường đi qua đền Sòng, Quỳnh vào yết Chúa Liễu, xin Chúa phù hộ cho, đỗ thì xin trả lễ. Quỳnh ra thi, quả nhiên đỗ thật. Vinh...

Tạ chúa Liễu ba bò

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 379

Chuyện Quỳnh lừa bà Chúa Liễu chỉ cúng bò bằng lời khấn suông, lại còn làm đổ gãy cả tai ngai, làm Chúa giận lắm, nên Chúa bắt vợ Quỳnh ốm lăn ốm lóc....

Bà Banh hết cả linh thiêng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 399

Hồi ấy, gần xứ Quỳnh ở, có một pho tượng đá rất kỳ lạ, trần truồng đứng giữa đồng, miệng tủm tỉm cười, tay trỏ xuống chỗ kín, gọi là tượng bà...

Tượng Phật say

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 412

Làng Thụy Chương xưa là một làng nổi tiếng về nấu rượu. Rượu ở đây thơm ngon đặc biệt. Mé trước làng ở ven hồ Tây có một ngôi chùa nhỏ. Thời Lê Trung...

Dòm nhà quan Bảng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 341

Tương truyền rằng Quỳnh sinh cùng thời với nữ sĩ nổi tiếng, người đã dịch Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn ra thơ Nôm là Đoàn Thị Điểm. Ngày ấy, Quỳnh...

Đối đáp với Đoàn Thị Điểm

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 408

Thuở còn đi học, Quỳnh càng ngày càng mê cô con gái thầy học là Đoàn Thị Điểm là người vừa xinh đẹp, đoan trang lại giỏi văn thơ. Nhưng trêu chọc với nàng...

Tất cả đều câm điếc

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 402

Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không ưa gì chuyện cử nghiệp bởi chính ông là người luôn châm...

Đơn xin chôn Trâu

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 487

Một cô gái ở thôn Hoằng Trì có con trâu chết đã ba ngày, trâu chương lên thối um mà bọn chức dịch trong làng vẫn cứ làm khó dễ, chưa cho chôn. Cô đợi mãi không...

Trả nợ anh lái đò

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 398

Quỳnh đi đò ngang thường chịu tiền, lâu quá hoá nhiều, không trả được. Lúc anh lái đò đến đòi, Quỳnh bảo: – Ừ đợi đấy, mai ta trả. Rồi mua tre...

Ông nọ bà kia

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 374

Làng Quỳnh có mấy người tấp tểnh công danh nay cậy mai cục nhờ Quỳnh gây dựng cho, may ra được tí phẩm hàm để khoe với làng nước. Một hôm, Quỳnh ở kinh...

Lỡm quan thị

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 371

Có một ông quan thị đại nịnh thần, được chúa Trịnh yêu lắm. Ông ta thường đến chơi nhà Quỳnh, thấy sách thì cũng mượn xem, mà ít khi trả. Quỳnh ghét cay...

Đấu gà với quan thị

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 356

Tên cầm đầu thị thần và bọn hoạn quan trong phủ chúa rất ghét Quỳnh. Chúng bèn bàn nhau tìm cách hại Quỳnh. Chọi với Trạng thế nào nổi về mặt đối đáp...

Ăn trộm mèo

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 430

Nhà vua có nuôi một con mèo tam thể quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn toàn những đồ cao lương mỹ vị. Quỳnh vào chầu, trông thấy, liền tìm cách bắt trộm...

Món ngon nhà Trạng

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 399

Có thời gian, chúa Trịnh bỗng mắc một căn bệnh không chữa khỏi, đó là căn bệnh ăn không ngon. Tất nhiên chúa quanh năm sơn hào hải vị, món ngon vật lạ trong...

Bà Chúa mắc lỡm

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 295

Một bà Chúa nhan sắc mặn mà nhưng tính kiêu ngạo, hễ đi ra chơi phố phường thấy ai trái ý là sai lính bắt liền. Một lần, Quỳnh lững thững đi chơi, gặp kiệu...

Tiên sư thằng bảo thái

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 319

Một hôm, Quỳnh cho người ra bảo các hàng thịt là ngày mai Trạng đặt tiệc đãi các quan, cần mỗi hàng bán cho mấy cân, nhưng phải thái sẵn cho đỡ mắc công người...

Trạng chữa bệnh

Ngày đăng: 23/02/2019 - Lượt xem: 382

Chúa Trịnh có cô con gái út rất được cưng chiều chẳng may bị bệnh sởi. Nàng quận chúa bị sốt li bì, nằm liệt giường cả bảy ngày, tất cả các quan ngự...

Vào năm 1945 nhé

Hok tốt ah!

7 tháng 6 2021

1945 bn nhó

13 tháng 6 2021

ko có ny thì tả như nào bạn ?????

12 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nhé !

Tuổi trẻ cần dũng cảm chấp nhận thử thách để thành công. Thật vậy, đây là 1 quan điểm hoàn toàn đúng đắn về thái độ sống của con người trong đời. Trong cuộc sống, không thể nào mà chúng ta luôn gặp những sự thuận lợi và tốt đẹp được. Có những lúc sóng gió, khó khăn, thử thách ập đến chẳng hề báo trước. Tuy nhiên, cách đối mặt hay bỏ cuộc trước nó lại là do mỗi người chúng ta lựa chọn và quyết định. Khi chúng ta còn trẻ, ta vẫn còn có cơ hội để sai, để thất bại mà học hỏi, từng bước gây dựng tương lai và sự nghiệp của mình. Chính vì vậy, theo em, cách để mà tuổi trẻ học hỏi nhanh nhất chính là cho phép bản thân thất bại, chấp nhận thất bại, khó khăn đang đến với mình và học hỏi từ sau những khó khăn ấy. Dường như việc chấp nhận và chọn cách đối mặt với những sự thử thách đó chính là cách duy nhất mà chúng ta bước qua nó. Cuộc sống chưa bao giờ là dễ dàng đối với con người nên việc học cách chấp nhận khó khăn và tìm cách vượt qua chúng chính là để giúp ta có cuộc sống tốt đẹp hơn. Những khó khăn đến là để giúp ta rèn luyện, trưởng thành và thành công hơn, vững vàng hơn trên đường đời. Đối mặt với chúng, ta hãy giữ cái đầu lý trí và hướng về phía trước, hướng về đích đến mà chúng ta khao khát, hướng về ước mơ mà ta theo đuổi. Uowsc mơ và đam mê sẽ chỉ đường dẫn lối cho chúng ta. Tóm lại, con người cần sự chấp nhận để vượt qua khó khăn và rồi học cách trưởng thành từ sự bước qua những khó khăn để mà vững bước và khôn lớn hơn trên đường đời.

12 tháng 6 2021

GỢI Ý
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ

Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết

luận được vấn đề.

( Nếu HS viết từ 2 đoạn trở lên thì không cho điểm cấu trúc)

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí: ý nghĩa của việc “mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống”

đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết

hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể:

c.1. Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan (có thể lấy câu chuyện trong phần Đọc hiểu ) để nêu vấn đề cần nghị luận.

c.2. Các câu phát triển đoạn:

- Giải thích: Thử thách là những yếu tố gây khó khăn, cản trở đến việc thực hiện một công việc, một kế hoạch, một mục tiêu nào đó,

buộc con người ta phải vượt qua.

- Phân tích, chứng minh :

+ Tại sao tuổi trẻ cần “mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống”?

+ Tuổi trẻ là tuổi của ước mơ, khát vọng vươn cao, bay xa; được giáo dục từ gia đình, nhà trường và xã hội;

+ Những khó khăn của cuộc sống là môi trường để thử thách tuổi trẻ;

+ Minh chứng bằng những tấm gương vượt khó, học giỏi, sống tốt; những học sinh rơi vào hoàn cảnh bất hạnh nhưng đã vươn lên để

gặt hái những thành quả tốt đẹp

- Bàn bạc mở rộng:

+ Ý nghĩa: Khi “mạnh dạn chấp nhận những thử thách của cuộc sống”, tuổi trẻ sẽ có bản lĩnh vững vàng; rèn được ý chí, nghị lực; có

sức mạnh tinh thần để từng bước dấn thân vào cuộc đời; làm chủ cuộc đời của mình…

+ Phê phán một bộ phận giới trẻ luôn sống trong sợ hãi: sợ khó, sợ khổ, trở thành người nhụt chí, thiếu bản lĩnh, dễ sa ngã trước

những cám dỗ của cuộc sống.

c.3. Câu kết đoạn: đưa ra bài học nhận thức và hành động phù hợp:

- Về nhận thức: Phải biết thử thách là điều tất yếu để chuẩn bị tinh thần tìm mọi cách vượt qua.

- Về hành động: tích cực học tập và rèn luyện, tham gia hoạt động trải nghiệm cuộc sống…

https://olm.vn/hoi-dap/detail/262011934010.html