Giả sử m, n thỏa mãn mn=3 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình \(x^4+ax^3+bx^2+ax+1=0\) Tính \(Q=9a^2-48b+2019\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow\left(5x^2+10x+1\right)+5\sqrt{5x^2+10x+1}-36=0\)
a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp.
Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF.
Giải :
Ta có: \(\widehat{DBO}=90^o\)và \(\widehat{DFO}=90^o\)(tính chất tiếp tuyến)
Tứ giác OBDF có \(\widehat{DBO}+\widehat{DFO}=90^o+90^o=180^o\)nên nội tiếp được trongmột đường tròn.
Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD
mk làm được phần a rồi đấy, ai giúp mk phần b,c,d thôi. cảm ơn
tiện thể xem hộ xem đúng k nha
\(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)
\(A=\frac{a^2b^2}{\left(a^2b^2+1\right)\left(a^2+b^2\right)}\le\frac{ab}{2\left(a^2b^2+1\right)}=\frac{1}{2\left(ab+\frac{1}{16ab}+\frac{15}{16ab}\right)}\)
\(A\le\frac{1}{2\left(\frac{1}{2}+\frac{15}{16.\frac{1}{4}}\right)}=\frac{2}{17}\)
a, Áp dụng định lí Pytago vào câc tam giác vuông ta được
\(AK^2+BH^2+CI^2=AM^2-MK^2+BM^2-MH^2+CM^2-MI^2\)
\(=\left(AM^2-MI^2\right)+\left(BM^2-MK^2\right)+\left(CM^2-MH^2\right)\)
\(=AI^2+BK^2+CH^2\)
b, Đặt \(P=AK^2+BH^2+CI^2\)
\(\Rightarrow2P=\left(AK^2+BH^2+CI^2\right)+\left(AK^2+BH^2+CI^2\right)\)
\(=\left(AK^2+BH^2+CI^2\right)+\left(AI^2+CH^2+BK^2\right)\)
\(=\left(AK^2+BK^2\right)+\left(BH^2+HC^2\right)+\left(CI^2+IA^2\right)\)
Ta có bđt sau \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)(tự chứng minh)
Áp dụng ta được \(2P\ge\frac{\left(AK+BK\right)^2}{2}+\frac{\left(BH+HC\right)^2}{2}+\frac{\left(CI+IA\right)^2}{2}\)
\(=\frac{AB^2}{2}+\frac{BC^2}{2}+\frac{CA^2}{2}=\frac{AB^2+BC^2+CA^2}{2}\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{AB^2+BC^2+CA^2}{4}\)không đổi
Dấu "=" xảy ra <=> M là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ABC
Ta có \(BC=BH+HC=9+16=25\)
Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A có AM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=MB=MC=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}\)
Ta có \(HM=MB-BH=\frac{25}{2}-9=\frac{7}{2}\)
\(sin\widehat{HAM}=\frac{HM}{MA}=\frac{7}{2}:\frac{25}{2}=\frac{7}{25}\)
\(cos\widehat{HAM}=\frac{AH}{AM}=12:\frac{25}{2}=\frac{24}{25}\)
\(tan\widehat{HAM}=\frac{HM}{HA}=\frac{7}{2}:12=\frac{7}{24}\)
\(cot\widehat{HAM}=\frac{HA}{HM}=\frac{24}{7}\)
Gọi AB là cạnh bên kề với góc 30độ, h là độ dài đường cao. (Tôi 0 biết vẽ hình trong YHĐ) Khi đó h = AB/2.
a = (căn 3)AB/2 + b + AB/2.
=> AB = 2(a - b)/(căn 3 + 1) => h = (a - b)/(căn 3 + 1)
Diện tích = (a + b)h/2 = (a^2 - b^2)/2(căn 3 + 1)
Vẽ hình thì dễ nhìn thấy hơn. Có thể áp dụng các hệ thức lượng trong chương I hình học 9.