K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý và dựng ra phía ngoài hình vuồn ABCD là hình vuông AMEF. Trên cạnh AD lấy điểm H và trên tia đối của BA lấy điểm K sao cho FH=MK=AB                                                                                                                           a, Chứng minh EKCH là hình vuông                                                                                                                 ...
Đọc tiếp

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý và dựng ra phía ngoài hình vuồn ABCD là hình vuông AMEF. Trên cạnh AD lấy điểm H và trên tia đối của BA lấy điểm K sao cho FH=MK=AB                                                                                                                           a, Chứng minh EKCH là hình vuông                                                                                                                                                                   b, Gọi I là giao điểm của AB và EC. Chứng minh rằng HE là tia phân giác của góc IHF                                                                                    VẼ HÌNH CHO MIK NHA 

0
22 tháng 2 2020

Cho 1 hình lục giác đều ta kẻ 3 đường thẳng như hình vẽ trên, thu được 4 tam giác.

Tổng số đo các góc của 1 tam giác bằng 180o.

Mà hình trên có 4 tam giác.

⇒⇒ Tổng các góc của 4 tam giác đó là 180o.4=720o180o.4=720o

Vậy tổng các góc của 1 lục giác đều là 720o

22 tháng 2 2020

Chúng ta đã biết tổng số đo tất cả các góc ngoài của một đa giác đều bất kỳ đều bằng 360 độ và các góc ngoài đều bằng nhau

=> Số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều là: 360/6=60 độ

22 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow x+\frac{11x-1}{\frac{5}{3}}=1-\frac{3x-6x^2}{\frac{3}{5}}\)\(\Leftrightarrow x+\frac{11x-1}{15}=1-\frac{3x-6x^2}{15}\)\(\Leftrightarrow\frac{26x-1}{15}=\frac{15-3x+6x^2}{15}\)\(\Leftrightarrow26x-1=15-3x+6x^2\)\(\Leftrightarrow6x^2-29x+16=0\)\(\Leftrightarrow6x^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot\frac{29}{2\sqrt{6}}+\left(\frac{29}{2\sqrt{6}}\right)^2-\frac{697}{24}=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{6}x-\frac{29}{2\sqrt{6}}\right)^2=\frac{697}{24}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{6}x-\frac{29}{2\sqrt{6}}=\sqrt{\frac{697}{24}}\\\sqrt{6}x-\frac{29}{2\sqrt{6}}=-\sqrt{\frac{697}{24}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+\sqrt{457}}{12}\\x=\frac{29-\sqrt{457}}{12}\end{cases}}\)

22 tháng 2 2020

hình bạn tự vẽ nha

a) Xét tam giác ABB' và tg HBC' có

góc AB'B= HC'B

và góc ABB' chung

=> tg ABB' đồng dạng với tg HBC'(g-g)

=> BH/AB = BC'/BB'

=> BH.BB'=BC'.BA

Tương tự CB'.CA=CH.CC'

và BH.BB'=BA'.BC (1)

và CH.CC'=CA'.BC(2)

cộng 1 và 2 => BH.BB'+CH.CC'=BC2

nên BC'.BA+CB'.CA=BC2

Bài làm:

Lúc ô tô khởi hành thì xe máy đã đi đc Q.Đ là:

S1= v. t = 40 . 1 = 40( km)

Khoảng cách giữa 2 xe lúc này là:

S' = S - S1 = 120 - 40 = 80( km)

Gọi t' là T.G kể từ lúc xe ô tô xuất phát cho tới khi hai xe gặp nhau:

Quãng đường mỗi xe đi đc trong giai đoạn này là:

Xe máy: S1' = v. t' = 40.t'

Xe ô tô: S2 = v'.t' = 60.t'

Do hai xe đi ngược chiều nên lúc gặp nhau ta có:

S1' + S2 = S'

<=> 40.t' + 60.t' = 80(km)

<=> 100. t" = 80( km)

=> t' = 80/100 =0.8( h )

Vậy, sau 0.8h kể từ lúc ô tô xuất phát hai xe gặp nhau

Lưu ý: Khi làm bạn nhớ viết thêm phần cho biết nha!

# Chúc bạn học tốt

22 tháng 2 2020

tôi cũng cung thiên yết nè nhưng lại là cậu bé mà thiên yết hợp với cung gì nhất vậy add friend nha

22 tháng 2 2020

phương trình hả bạn

22 tháng 2 2020

\(\left(x+2\right)^2+2.\left(x-4\right)=\left(x-4\right).\)\(\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-8=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(4x+2x+6x\right)=8+8-4\)

\(\Leftrightarrow12x=12\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy : \(S=\left\{1\right\}\)