K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.

- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên.

- Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa.

- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu.

- Ngay thẳng, thật thà là trung thực.



 

Điệp ngữ:a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:b.1        Trên đường hành quân xa      ………………………….Nghe gọi về tuổi thơ                                        (Xuân Quỳnh)b.2     Cháu chiến đấu hôm nay  ………………………..Ổ trứng hồng tuổi thơ                                     (Xuân Quỳnh)b.3Tiếng suối trong như...
Đọc tiếp

Điệp ngữ:

a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:

b.1

        Trên đường hành quân xa

      ………………………….

Nghe gọi về tuổi thơ

                                        (Xuân Quỳnh)

b.2

     Cháu chiến đấu hôm nay

  ………………………..

Ổ trứng hồng tuổi thơ

                                     (Xuân Quỳnh)

b.3

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

                                          (Hồ Chí Minh)

b.4

         Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                       (Hồ Chí Minh)

b.5

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

                                           (Hồ Chí Minh)

0
19 tháng 6 2021

còn cái nịt

GIỐNG ÂM NHƯNG KHÁC NGHĨA LÀ TỪ ĐỒNG ÂM

phân biệt, vd thì t chịu

từ đồng âm có cách đọc giống nhau

nhưng khác hoàn toàn nghĩa

7. Từ trái nghĩa: a. Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ  sau:     -    Non cao non thấp mây thuộc ,         Cây cứng cây mềm gió hay.   ( Nguyễn Trãi)     -  Trong lao tù cũ đón tù mới,         Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh)-         Còn bạc , còn tiền ,còn đệ tử,       Hết cơm , hết rượu, hết ông tôi.( Nguyễn Bỉnh Khiêm)-          Nơi im lặng...
Đọc tiếp

7. Từ trái nghĩa:

a. Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ  sau:

     -    Non cao non thấp mây thuộc ,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   ( Nguyễn Trãi)

     -  Trong lao tù cũ đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh)

-         Còn bạc , còn tiền ,còn đệ tử,

       Hết cơm , hết rượu, hết ông tôi.( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

-          Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa,

      Chỗ ồn ào đang hóa than rơi.(Phạm Tiến Duật)

     -  Đất có chỗ bồi , chỗ lở, người có người dở , người hay.

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:

b.1

      Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đàu nhớ cố hương

                       (Tương Như dịch)

b.2

Trẻ đi, già trở lại nhà

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

                                    (Trần Trọng San dịch)

2
19 tháng 6 2021

a) _ cao - thấp, cứng- mềm

 _ cũ - mới

_ còn - hết

_ im lặng - ồn ào

- bồi - lở, dở - hay

b) Từ trái nghĩa: ngẩng đầu - cúi đầu. Tác dụng: làm cho câu thơ có thể thể hiện nỗi nhớ quê hương của mình mỗi khi ngắm trăng.

Từ trái nghĩa: trẻ - già. Tác dụng: làm cho câu thơ có thể cho người đọc thấy rằng khi trẻ,  tác giả đã đi xa nhà và về quê khi già, mà trong suốt thời gian đó tác giả vẫn còn nhớ quê hương của mình.

chúc bạn học tốt

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

mik bt làm k cho mik nhe , bạn chờ xíu

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; chúng có thể thay thế cho nhau trong lời nói. ... - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng có sắc thái biểu cảm khác nhaukhông phải lúc nào cũng thay thế được cho nhau.

a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng                       

b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm 

c) cho, biếu, tặng                                              

d) chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

còn cái nịt

19 tháng 6 2021

Trả lời : 

    Đại từ là : Đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính từ ( hoặc cụm dang từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy .

Đại từ có hai loại là : Đại từ và Đại từ xưng hô 

Chức vụ ngữ pháp của đại từ là : chủ ngữ , vị ngữ ,phụ ngữ của danh từ động từ tính từ

Đặt câu với đại từ :

Tớ thấy cậu hơi lơ đãng việc học rồi đấy !

19 tháng 6 2021

còn cái ịt