K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

A = {x|xϵ N và x ≤ 7}

A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}

B = {x|xϵƯ(21) và x > 0}

B = {1, 3, 7, 21}

=>  A ∩ B = {1, 3, 7}

 

Trong tình huống sau đây Nhân dịp vừa mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp điện mới để đi học bạn a học sinh lớp 8 đã mời hai người bạn thân của mình đi ăn kem sau giờ tan học bạn a đều bạn đến quán kem gần trường và cả ba đều không đội mũ bảo hiểm trên đường đi do mải nói chuyện nên a đã lao xe và ổ gà và bị ngã ra đường cả ba bạn đã được người dân đưa vào trạm y tế gần đó...
Đọc tiếp

Trong tình huống sau đây

Nhân dịp vừa mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp điện mới để đi học bạn a học sinh lớp 8 đã mời hai người bạn thân của mình đi ăn kem sau giờ tan học bạn a đều bạn đến quán kem gần trường và cả ba đều không đội mũ bảo hiểm trên đường đi do mải nói chuyện nên a đã lao xe và ổ gà và bị ngã ra đường cả ba bạn đã được người dân đưa vào trạm y tế gần đó để cứu thương ba bạn bị trầy sát chân và xe bị hư hỏng nhẹ

Em hãy

Một nhận xét về hành vi tham gia giao thông của ba bạn trên

Hi vận dụng những kiến thức đã học về chương trình an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp trung học cơ sở Em hãy trình bày những biện pháp để góp phần vào việc tuyên truyền nâng cao ý thức tham gia giao thông ở trường học hoặc ở địa phương nơi em sinh sống

 

0
8 tháng 12 2023

Gọi \(I\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(1,4,1\right)\).

Khi đó: \(\overrightarrow{IA}+4\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\). Gọi Y là trung điểm AC thì \(4\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IY}=\overrightarrow{0}\)  

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IY}=-2\overrightarrow{IB}\)

Từ đó dễ dàng xác định được vị trí của I là điểm nằm trên cạnh BY sao cho \(IY=2IB\)

 Gọi \(J\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(9,-6,3\right)\). Khi đó \(9\overrightarrow{JA}-6\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{JC}\right)+6\left(\overrightarrow{JA}-\overrightarrow{JB}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow6\overrightarrow{JY}+6\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{JY}=\overrightarrow{AB}\)

Vậy ta thấy J là điểm sao cho tứ giác ABYJ là hình hình hành.

Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+3\left|3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(=\left|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+4\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right|+\left|9\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JA}\right)-6\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JB}\right)+3\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JC}\right)\right|\)

\(=\left|6\overrightarrow{MI}\right|+\left|6\overrightarrow{MJ}\right|\)

\(=6\left(MI+MJ\right)\)

 Vậy ta cần tìm M để \(MI+MJ\) đạt GTNN. Ta thấy \(MI+MJ\ge IJ=const\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) M nằm trên đoạn thẳng IJ.

 

14 tháng 12 2023

loading... 

14 tháng 12 2023

loading... loading... 

14 tháng 12 2023

 

�=−25.

14 tháng 12 2023

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 6 phần bánh loại A và 2 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

14 tháng 12 2023

Gọi , y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.

Theo đề bài, ta thấy

Để làm ra  phần bánh loại A cần 2� gam bột,  gam đường và 5� gam nhân bánh;

Để làm ra  phần bánh loại B cần  gam bột, 2� gam đường và 5� gam nhân bánh.

Lợi nhuận của cửa hàng là �(�)=16�+20� ( nghìn đồng).


 

Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình { 2�+�≤20 �+2�≤105�+5�≤40 �,�∈�

Biểu diễn lên hệ trục ���, ta có miền nghiệm là tứ giác ����, kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với �(0;0)�(0;5), �(6;2), �(8;0).

Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:

�(0;0)=0 nghìn đồng;           �(0;5)=100 nghìn đồng

�(6;2)=136 nghìn đồng;           �(8;0)=128 nghìn đồng

Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 6 phần bánh loại A và 2 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

 

8 tháng 12 2023

Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:

m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z

*) m - 1 < -1

m < 0

*) m + 5 ≥ 2

m ≥ 2 - 5

m ≥ -3

Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên

14 tháng 12 2023

đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈��=(�−1;�+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}.
 

Để �∩� có đúng 4 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3.

Vậy có 3 giá trị nguyên của  thỏa mãn đề bài.

 

14 tháng 12 2023

.

14 tháng 12 2023

a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }

Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[  �=−12  �=−1 .

Do đó: �={−1}.

b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}. Xác định tập �=�\�.

Ta có:

∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ ).

−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6).

Suy ra �=�\�=[−4;4].

5 tháng 12 2023

Oxit: MO.

Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)

⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)

Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)

BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)

BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)

BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)

\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

→ M là Mg.

Đáp án: B