K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Bạn tham khảo nha

Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

29 tháng 2 2020

Link bị lỗi mình chụp lại 

28 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCDBHCD có:

BH//DCBH//DC (do cùng ⊥AC⊥AC)

CH//BDCH//BD (do cùng ⊥AB⊥AB)

⇒BHCD⇒BHCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

b) Do BHCDBHCD là hình bình hành gọi HD∩BC=I⇒IHD∩BC=I⇒I là trung điểm cạnh HD (1)

Gọi HE∩BC=G,ΔBHEHE∩BC=G,ΔBHE có BGBG vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên ΔBHEΔBHE cân đỉnh B

⇒GH=GE⇒G⇒GH=GE⇒G là trung điểm cạnh HEHE (2)

Từ (1) và (2) ⇒IG⇒IG là đường trung bình của ΔHEDΔHED

⇒IG//ED⇒BC//ED⇒IG//ED⇒BC//ED (đpcm)

image

28 tháng 2 2020

giúp mk với

28 tháng 2 2020
Giúp mk một mình câu c thôi
28 tháng 2 2020

Mình nghĩ đề sai bạn ơi

##

sửa lại nhá

28 tháng 2 2020

A B C D N P M

\(\hept{\begin{cases}AB\perp BC\left(\widehat{B}=90^0\right)\\MN\perp BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow AB//MN}\)( từ vuông góc đến song song )

Xét tam giác ABC có: \(AB//MN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)

Vì \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\left(\widehat{D}=90^0\right)\\MP\perp AD\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}MP//DC\)( từ vuông góc đến song song )

Xét tam giác ADC có \(MP//DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{MC}{AC}+\frac{AM}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\left(đpcm\right)\)

28 tháng 2 2020

kẻ BD

ta có HA=HD
        EA=EB

=> HE là đg tb cuả tam giác ABD 

=> HE//BD; HE=1/2BD (1)

cmtt ta có GF là đg tb cuả tam giác CBD

=> GF//BD;GF=1/2BD (2)

Từ (1)và (2)

=>HE=GF(=1/2BD); HE//GF(//BD)

=> EFGH là hình bình hành

22 tháng 3 2020

uygd56tfru uu

28 tháng 2 2020

a) \(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}-\frac{x}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2016}+1=\frac{1-2}{2017}+1-\frac{x}{2018}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2018-x=0\) ( vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy nghiệm của pt x=2018

b)\(\frac{x-19}{1999}+\frac{x-23}{1995}+\frac{x+82}{700}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-19}{1999}-1\right)+\left(\frac{x-23}{1995}+-1\right)+\left(\frac{x+82}{700}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2018}{1999}+\frac{x-2018}{1995}+\frac{x-2018}{700}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2018=0\)( vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy nghiệm của pt x=2018

c) \(x^3-3x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{-1;2\right\}\)