K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

cảm ơn mn

Gọi a là chiều dài của thửa ruộng thứ nhất

Vì 2 thửa ruộng có cùng chiều dài

Vậy diện tích thửa ruộng thứ nhất là: 30.a = 30a

       diện tích thửa ruộng thứ nhất là: 48.a = 48a

Vậy diện tích hai thửa ruộng chênh nhau số lần là:48a :30a=48/30=8/5

Số thóc thửa ruộng thứ 2 thu đc là:900.8/5=1440 kg

Đ/S:....

12 tháng 12 2020

bài này thuộc dạng j vậy bạn tỉ lệ thuận hay như nào

Mình không biết dùng cái này nên vẽ hơi xấu . Mong bạn thông cảm

A B C M N Q P

Hình bạn tự vẽ nha !

                                         Bài làm :

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có :

              AB = AC (gt)

             \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

            AM cạnh chung

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

=> BM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

b) Xét \(\Delta BMN\)và \(\Delta CMA\)có :

            AM = NM ( Vì M là trung điểm AN)

           \(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)( đối đỉnh )

          BM = CM (cmt)

=> \(\Delta BMN=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{BNM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BN // AC

c) Xét \(\Delta AMQ\)vuông tại Q và \(\Delta AMP\)vuông tại P có :

                 \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(gt)

                AM cạnh chung 

=> \(\Delta AMQ=\Delta AMP\left(ch-gn\right)\)

=> MQ = MP ( 2 cạnh tương ứng )

12 tháng 12 2020

Bài làm

Nếu mà là -100 thì sẽ tròn là số 2 thay vì là 2√10

Ta có: \(x:y:z=3:4:5=\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\)

=> x = 3k

     y = 4k

     z = 5k

Lại có: 2x2 + 2y2 - 3z2 = -1000

=> 2(3k)2 + 2(4k)2 - 3(5k)2 = -1000

=> 2 . 9k2 + 2 . 16k2 - 3 . 25k2 = -1000

=> 18k2 + 32k2 - 75k2 = -1000

=> -25k2 = -1000

=> k2 = 40

=> k = \(\pm\sqrt{40}=\pm2\sqrt{10}\)

Thay \(k=2\sqrt{10}\) vào x = 3k, y = 4k và z = 5k 

Ta được: x = 3 . \(2\sqrt{10}\)\(6\sqrt{10}\)

               y = 4 . \(2\sqrt{10}\) = \(8\sqrt{10}\)

               z = 5 . \(2\sqrt{10}\) = \(10\sqrt{10}\)

Vậy x = \(6\sqrt{10}\)

y = \(8\sqrt{10}\)

z = \(10\sqrt{10}\)

12 tháng 12 2020

Bài làm

\(\frac{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)}{\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)}\)

\(=\frac{\left(\frac{2}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\right)}{\left(\frac{2}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}\right)}{\frac{1}{2}\left(2-1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}\right)}\)

\(=\frac{3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}}{1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}}\)

\(=\frac{\frac{24}{8}+\frac{4}{8}+\frac{2}{8}+\frac{1}{8}}{\frac{8}{8}+\frac{4}{8}-\frac{2}{8}+\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{31}{8}\div\frac{11}{8}\)

\(=\frac{31}{8}\cdot\frac{8}{11}\)

\(=\frac{31}{11}\)

P/S: Trông không thuận tiện lắm :/

12 tháng 12 2020

Hawy tính giúp mình nha mình cho đúng

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại I a.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MN b. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPE c.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PE d.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE e. chứng minh các đường thẳng d,MK,PI đồng quy2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng...
Đọc tiếp
1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại I a.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MN b. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPE c.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PE d.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE e. chứng minh các đường thẳng d,MK,PI đồng quy2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng ) a.Để vẽ đường trung trực của đoạn thằng AB như sau : - LẦn lượt lấy A, B làm tâm và vẽ các đường tròn bán kính r ( r>AB/2) , hai đường tròn cắt nhau tại I , K -Đường thẳng IK cắt AB tại H chính là đường trung trực của AB b.Chứng minh IK là đường trung trực của AB3.Cho tam giác ABC . Đường trung trực a của đoạn BC và đường trung trực b của đoạn AC cắt nhau tại O a.Chứng minh OA=OB=OC b. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
    0
    12 tháng 12 2020

    Ta có S = \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

    => S + 3 = \(\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)\)

              = \(\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}\) 

              \(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)=2007.\frac{1}{9}=223\)

    Khi đó S + 3 = 223

    => S = 220

    Vậy S = 220