K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tại vì ở gáy là nơi nối liền rất nhiều các dây thần kinh từ sống lưng nên não bộ \(\rightarrow\) Khi tác động mạnh vào gáy thì ảnh hưởng rối loạn các dây thần kinh từ đó dẫn đến não bộ bị ảnh hưởng và do đánh mạnh dây thần kinh bị ảnh hưởng nặng nên não bộ (đặc biệt là tiểu não) bị ảnh hưởng nặng dẫn tới tử vong.

Quan hệ hỗ trợ (cùng loài): Quần thể voi cùng nhau kéo 1 con voi bị mắc kẹt trong đầm lầy.

Quan hệ cạnh tranh (đa số ít sảy ra trong quần thể): 2 con chim chào mào đánh nhau để tranh dành con chim cái.

Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống. - Khi thức ăn khan hiếm,  mập cạnh tranh nhau và dẫn tới  lớn ăn thịt  bé,  mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

tham khảo

Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, cuốn chiếu, cóc, nhái, sâu ăn lá, rết, giun đất, ốc sên...

Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ, chim, lạc đà.

9 tháng 3 2022

là sao vậy mik chưa hiểu

3 tháng 3 2022

khó quá

Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái tác động vào cây vải trong vườn ?Câu 2: Giữa quần thể người  và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào ? Nêu nguyên nhân của sự khác nhau đó ?Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, nấm, vi khuẩn, gà rừng, dê, hổ (Biết: bọ rùa, châu chấu ăn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái tác động vào cây vải trong vườn ?

Câu 2: Giữa quần thể người  và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào ? Nêu nguyên nhân của sự khác nhau đó ?

Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, nấm, vi khuẩn, gà rừng, dê, hổ (Biết: bọ rùa, châu chấu ăn cây cỏ. Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu. Rắn ăn ếch nhái, châu chấu. Gà ăn cây cỏ, châu chấu, cáo ăn thịt gà).

Câu 4:

a, Theo em, muốn nuôi nhiều cá trong một ao, để có năng suất cao thì phải nuôi các loại cá như thế nào cho phù hợp ?

b, Cá chép và cá rô phi, loài cá nào có phân bố rộng hơn ? Vì sao ? Loại cá nào sống ở đâu là thích hợp ? Biết rằng:

     - Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 2 đến 44, điểm cực thuận là 28.

          - Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5 đến 42, điểm cực thuận là 30.

0
28 tháng 2 2022

SORY NHÉ

MK KHÔNG CÓ

28 tháng 2 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 31/5/2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (3,0 điểm).

a) Rút gọn biểu thức với 

b) Giải phương trình 

c) Giải hệ phương trình 

Câu 2 (2,0 điểm).

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn p2 - 5q2 = 4

b) Cho đa thức ƒ(x) = x2 + bx + c. Biết b, c là các hệ số dương và ƒ(x) có nghiệm. Chứng minh ƒ(2) ≥ 93√c.

Câu 3 (1,0 điểm).

Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3xyz. Chứng minh: 

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho hai đường tròn (O) và (0') cắt nhau tại A và B (OO' > R > R'). Trên nửa mặt phẳng bờ là OO' có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn trên (với M thuộc (O) và N thuộc (O')). Biết BM cắt (O') tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và đường thẳng AB cắt MN tại I.

a) Chứng minh ∠MAN + ∠MBN = 180o và I là trung điểm của MN

b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với MN, (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D (với C, D khác B). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD và EM. Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACD và các điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh tam giác BIP cân.

Câu 5 (1,0 điểm).

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.

Chứng minh .

26 tháng 2 2022
Tui nhé Tích mik nhé
2 tháng 3 2022

EM NHÉ