K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sai vì có thể có trường hợp x = -2

hok tốt!!

8 tháng 3 2020

| x | = 2

<=> x = 2 hoặc x = -2

mà x3 = 8

<=> x = 2

Vì -2 khác 2

=> | x | = 2 <=> x3 = 8 sai

8 tháng 3 2020

Mình làm như thế này không biết đúng không:

x2=5+2yx2=5+2y

Xét x chẵn pt vô nghiệm

Xét x lẻ ⇒x=2k+1⇒x=2k+1 ; (kϵZ)(kϵZ)

4k2+4k+1=5+2y4k2+4k+1=5+2y

⇔4k2+4k−2y=4⇔4k2+4k−2y=4

⇔⇔2k2+2k−y=22k2+2k−y=2

Suy ra y chẵn trái với giả thiết

Do đó pt trên không có nghiệm nguyên 

8 tháng 3 2020

Mình làm như thế này không biết đúng không:

x2=5+2yx2=5+2y

Xét x chẵn pt vô nghiệm

Xét x lẻ ⇒x=2k+1⇒x=2k+1 ; (kϵZ)(kϵZ)

4k2+4k+1=5+2y4k2+4k+1=5+2y

⇔4k2+4k−2y=4⇔4k2+4k−2y=4

⇔⇔2k2+2k−y=2v

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Xin lỗi Thắng nha mk ấn nhầm mk định cho vào câu khác cơ rất xin lỗi 

8 tháng 3 2020

\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{1}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x+3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x+3-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

<=> x+1=0 hoặc x+2=0

<=> x=-1 hoặc x=-2

\(b,\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2x+2}\)

\(\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2\left(x+1\right)}\)

\(3=\frac{5}{2}\left(vl\right)\)vô nghiệm 

8 tháng 3 2020

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c\le a+c\le a+b\\\frac{a^a}{b+c}\ge\frac{b^a}{c+a}\ge\frac{c^a}{a+b}\end{cases}}\)

Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho 2 dãy đơn ngược chiều ta có:

\(VT\left(1\right)=\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\left(\frac{a^a}{b+c}+\frac{b^a}{c+a}+\frac{c^a}{a+b}\right)\left[\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\right]\ge\)

\(\frac{1}{2\left(a+b+c\right)}\cdot3\left[\frac{a^a}{b+c}\left(b+c\right)+\frac{b^a}{c+a}\left(c+a\right)+\frac{c^a}{a+b}\left(a+b\right)\right]=\frac{3\left(a^a+b^a+c^a\right)}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{a^a+b^a+c^a}{a+b+c}\)

=> đpcm

10 tháng 3 2020

Ta có : \(\left(1+\sqrt{2019}\right)\sqrt{2020-2\sqrt{2019}}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right).\sqrt{2019-2\sqrt{2019}+1}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right)\sqrt{\left(\sqrt{2019}-1\right)^2}\)

\(=\left(1+\sqrt{2019}\right)\left(\sqrt{2019}-1\right)\)

\(=2019-1=2018\)

\(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}+\frac{x}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x}{4070306}+\frac{2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x+2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1+1=\frac{1-x}{4070306}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{1-x+4070306}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{4070307-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow4070306.\left(2-x\right)=2016.\left(4070307-x\right)\)

\(\Rightarrow8140612-4070306x=8205738912-2016x\)

\(\Rightarrow-4070306x+2016x=8205738912-8140612\)

\(\Rightarrow-4068290x=8197598300\)

\(\Rightarrow x=4,95\)

Vậy x=4,95

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

a)

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}\Rightarrow BH=GH=GD\\\Rightarrow EG=GK=KC\end{cases}}\)

hay G là trung điểm của EK và HD.

tứ giác EDKH có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

do đó tứ giác EDKH là hình bình hành.

b) để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì EK=HD

⇒BD=EC⇒­ΔABC­cân

vậy để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân

c) vẽ đường cao AI vuông góc với BC.

khi đó AI cũng là đường trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AI\)

ta có :\(\hept{\begin{cases}BE=AE\\AD=DC\end{cases}}\) nên ED là đường trung bình của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}ED//BC\\2ED=BC\end{cases}}\)

vì ED//BC và AI⊥BC nên ED⊥AI

đồng thời EH⊥ED nên EH//AI.

ta có: \(\hept{\begin{cases}EH//AI\\BE=EA\end{cases}}\)\(\Rightarrow AH=\frac{AG}{2}\)

hay \(EH=\frac{\frac{2}{3}AI}{2}=\frac{1}{3}AI\Leftrightarrow3EH=AI\)

\(S\Delta ABC=\frac{AI.BC}{2}=\frac{3EH.2ED}{2}=3EH.ED\)=\(3S_{EDHK}\)

vậy\(\frac{S_{EDHK}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

8 tháng 3 2020

+) Nếu x,y cùng chẵn thì Q chẵn

Lúc đó P.Q chẵn

+) Nếu x chẵn, y lẻ thì 5x + y + 1 chẵn nên P.Q chẵn

+) Nếu x lẻ, y chẵn thì 5x + y + 1 chẵn nên P.Q chẵn

Nếu m,n cùng chẵn

⇒ Q chẵn

⇒ P.Qchẵn

Nếu m,ncùng lẽ

⇒ Q chẵn

⇒ P.Q chẵn

Nếu m,n có tính chẵn lẻ khác nhau

⇒ P chẵn

⇒ P.Q chẵn

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là x3x3( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là: x+44x+44 ( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

x3=x+44+2x3=x+44+2

⇔4x=3(x+4)+24⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24⇔4x−3x=12+24

⇔x=36⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

8 tháng 3 2020

Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )

Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là \(\frac{x}{3}\)( học sinh )

Số học sinh hiện tại là x+4( học sinh )

Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là:\(\frac{x+4}{4}\)( học sinh )

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{x+4}{4}+2\)

⇔4x=3(x+4)+24

⇔4x=3x+12+24

⇔4x−3x=12+24

⇔x=36 ( nhận )

⇒x+4=36+4=40

Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh

HỌC TỐT

8 tháng 3 2020

nhìn thấy mệt

8 tháng 3 2020

Gọi độ dài AB là x(km)
=>Độ dài quãng đường BC là: x-6(km)
Quãng đường AC dài: x+(x-6)=2x-6(km)
Thời gian đi quãng đường AB là \(\frac{x}{24}\)
Thời gian đi hết quãng dường BC là\(\frac{x-6}{32}\)
Thời gian đi hết quãng đường AC là: \(\frac{2x-6}{27}\)
Ta có pt:
\(\frac{x}{24}\)+\(\frac{x-6}{32}\)=\(\frac{2x-6}{27}\)

=> x=30km
=> Quãng đường BC dài 24km

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!