giúp mik vs ạaaaaaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(sin54^o=\dfrac{y}{3}=>y=3\cdot sin54^o\approx2,4\left(cm\right)\\ =>x=\sqrt{3^2-y^2}=\sqrt{9-2,4^2}\approx1,8\left(cm\right)\)
b) Ta có:
\(sin32^o=\dfrac{1,5}{y}=>y=\dfrac{1,5}{sin32^o}\approx2,8\left(cm\right)\\ =>x=\sqrt{y^2-1,5^2}=\sqrt{2,8^2-1,5^2}\approx2,4\)
c) Ta có:
\(tan70^o=\dfrac{y}{0,8}=>y=0,8\cdot tan70^o\approx2,2\left(cm\right)\\ =>x=\sqrt{y^2+0,8^2}=\sqrt{2,2^2+0,8^2}\approx2,3\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, ^B là góc biết số đo
a, sinB = y/3 => y \(\approx\)2,42 cm
cosB = x/3 => y \(\approx\)1,76 cm
b, sinB = 1,5/y => y = 1,5/sinB \(\approx\)2,83 cm
tanB = 1,5/x => x = 1,5/tanB => x \(\approx\)2,4 cm
c, tanB = y/0,8 => y = 0,8.tanB => y \(\approx\)2,19 cm
cosB = 0,8/x => x = 0,8/cosB => x \(\approx\)2,34 cm
Xét tam giác ABC vuông tại A
a, Theo Pytago ta có \(c=\sqrt{a^2-b^2}=3\sqrt{13}\)
sinB = AC/BC = 18/21 = 6/7 => ^B = \(\approx\)590
Do ^B ; ^C phụ nhau => ^C \(\approx\)310
b, Do ^B ; ^C phụ nhau => ^B = 600
tanC = AB/AC = c/b => c = b.tanC = \(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\)
cosC = AC/BC = b/a => a = b/cosC = \(\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\)
c, Theo Pytago \(a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{34}\)
tanB = AC/AB => ^B \(\approx\)310
Do ^B ; ^C phụ nhau ^C \(\approx\)590
a) Đến tháng 9, thôn Hòa An thực hiện được số % kế hoạch là:
`18 : 20` x `100 = 90%` (kế hoạch)
a) Đến cuối năm, thôn Hòa An thực hiện được số % kế hoạch là:
`23,5 : 20` x `100 = 117,5%` (kế hoạch)
Thôn Hòa An đã vượt kế hoạch số % là:
`117,5% = 100% = 17,5%` (kế hoach)
Đáp số: .........
-------------------------------------
-> Tính phần trăm mức độ hoàn thành trong công việc, ta lấy số lượng công việc đã làm chia cho số lượng công việc được giao và nhân `100`
a) Đến hết tháng 9, thôn Hòa An đã thực hiện được:
\(\dfrac{18}{20}\times100\%=90\%\)
b) Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được:
\(\dfrac{23,5}{20}\times100\%=117,5\%\)
Thôn Hòa An đã vượt kế hoạch:
117,5% - 100% = 17,5%
ĐS: ...
Hướng giải:
Dễ dàng chứng minh được ADME là hình chữ nhật => DM=AE
Dễ dàng chứng minh được tg EMC cân tại E => EM=EC
=> DM+EM=AE+EC=AC=4 cm không đổi
\(S_{ADME}=EM.DM\)
Hai số coa tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi 2 số bằng nhau => \(S_{ADME}\) lớn nhất khi EM=DM
Khi đó sẽ c/m được M là trung điểm của BC
a: \(11^{20}+11^{21}=11^{20}\left(11+1\right)=11^{20}\cdot12=11^{20}\cdot2\cdot6⋮6\)
b: \(3^{30}+3^{29}+3^{28}=3^{28}\left(3^2+3+1\right)=3^{28}\cdot13⋮13\)
c: \(5+5^2+5^3+...+5^{96}\)
\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{95}\left(1+5\right)\)
\(=6\left(5+5^3+...+5^{95}\right)⋮6\)
d: \(5+5^2+5^3+...+5^{94}+5^{95}+5^{96}\)
\(=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{94}\left(1+5+5^2\right)\)
\(=31\left(5+5^4+...+5^{94}\right)⋮31\)
e: \(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{96}\)
\(=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+5^5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{93}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)
\(=156\left(5+5^5+...+5^{93}\right)⋮13\)
cho,a≠b≠c (a+b+c)2=a2+b2+c2
c/m \(\dfrac{a^2}{a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2+2ab}\)=1
từ (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2
suy ra ab+bc+ac=0suy ra ab=-(bc+ac);ac=-(ab+bc);bc=-(ab+ac)
xét a^2+2bc=a^2+bc-ab-ac=(a-c)(a-b)
tương tự dc b^2+2ac=(b-a)(b-c)
c^2+2ab=(a-c)(b-c)
thay vao điều phải c/m dc
a^2/(a-c)(a-b) -b^2/(a-b)(b-c) +c^2(a-c)(b-c)
=a^2b-a^2c-b^2a+b^2c+c^2a-bc^2/(a-b)(a-c)(b-c)
=abc(ac-bc+bc-ab+ab-ac)/(a-b)(a-c)(b-c)=0
Diện tích phần tam giác tăng thêm là:
`108 : 2 = 54 (cm^2)`
Chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
`54 . 2 : 3 = 36 (cm)`
Tổng chiều dài và rộng của hình chữ nhật ABCD là:
`162 : 2 = 81 (cm)`
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
`81 - 36 = 45 (cm)`
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
`45 . 36 = 1620 (cm^2)`
Diện tích hình thang là:
`1620 + 108 = 1728 (cm^2)`
Đáp số: `1728 cm^2`
------------------------------------
-> Bạn có thể tính đáy lớn, đáy bé hình thang sau tính diện tích hình thang cũng được nhé:
- Công thức S hình tháng: (Đáy lớn + Đáy bé) . Chiều cao : 2
Với:
Đáy lớn `= 45 + 3 + 3 = 51 (cm)`
Đáy bé `= 45cm`
Chiều cao `= 36cm`
`=> S = (51 + 45) . 36 : 2 = 1728 (cm^2)`
\(e.\left(\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(\dfrac{-10}{3}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{-13}{3}+\dfrac{10}{3}\right)+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =-\dfrac{3}{3}=-1\\ d.\dfrac{-4}{12}-\left(-0,25-\dfrac{13}{39}\right)+0,75\\ =\dfrac{-1}{3}-\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\\ =0+\dfrac{4}{4}\\ =1\)