K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải phương trình sau:

√3x2−5x+1−√x2−2=√3(x2−x−1)−√x2−3x+4

21 tháng 7 2019

ĐKXD: \(3x^2-7x+5\ge0;x^2-x+4\ge0;3x^2-5x+1\ge0\)

Phương trình tương đương

\(\sqrt{3x^2-7x+5}-\sqrt{3x^2-5x+1}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-x+4}\)

\(\left(=\right)\frac{-2\left(x-2\right)}{\sqrt{3x^2-7x+5}+\sqrt{3x^2-5x+1}}=\frac{x-2}{\sqrt{x^2+2}+\sqrt{x^2-x+4}}\)

\(\left(=\right)\left(x-2\right)\left(\frac{-2}{\sqrt{3x^2-7x+5}+\sqrt{3x^2-5x+1}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+2}+\sqrt{x^2-x+4}}\right)=0\)

Dễ đàng đánh giá Trường hợp còn lại nhỏ hơn 0. Từ đó suy ra x=2(thỏa)

21 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2019}\right)\left(x+\sqrt{y^2+2019}\right)=2019\)

\(\Leftrightarrow x^2+2019-x^2=2019\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2019}-x=\sqrt{y^2+2019}+y\)

\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{x^2+2019}-\sqrt{y^2+2019}\left(1\right)\)

\(\left(\sqrt{x^2+2019}+y\right)\left(\sqrt{y^2+2019}-y\right)=2019\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y^2+2019}-y=\sqrt{x^2+2019}+x\)

\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{y^2+2019}-\sqrt{x^2+2019}\left(2\right)\)

Cộng hai vế (1) và (2) với nhau. ta được :

\(2\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow x+y=0\)

|*Đúng k nhỉ ???*|

21 tháng 7 2019

tớ cảm ơn nhưng đề bài của 2 câu khác nhau ạ

21 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C H

Lưu ý : Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, không đúng 100% về kích thước 

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC :

\(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{576}\)

Mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=30cm\\AC=40cm\end{cases}}\)

Áp dụng định lí Py - ta - go :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2=30^2+40^2=2500\Rightarrow BC=\sqrt{2500}=50\)

Tiếp tục áp dụng hệ thức lượng :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH.BC=AB^2\\CH.BC=AC^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH=18cm\\CH=32cm\end{cases}}}\)

Vậy BH = 18cm ; CH = 32cm

\(A=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+x\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}+2\sqrt{x}+x+2+x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1+x\sqrt{x}-1}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{3x\sqrt{x}+\sqrt{x}+2x}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

_Ko chắc>

_Y nguyệt_

Để P có GTLN thì 

\(\sqrt{x}+3\)nhỏ nhất

\(\sqrt{x}+3\ge3\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy P có GTLN là \(\frac{3}{3}=1\)khi \(x=0\)

Để \(\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)Đạt giá trị lớn nhất  cần :\(\sqrt{x}+3\)đạt giá trị nhỏ nhất

Ta có :\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+3\)nhỏ nhất  \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Khi đó \(P=\frac{3}{0+3}=1\)

Vậy \(P_{max}=1\)khi và chỉ khi \(x=0\)

_Tử yên_