K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

$P = (1 + \frac{1}{2}) + (1 + \frac{1}{2^2}) + ... + (1 + \frac{1}{2^{200}}) < 2 + 2 + ... + 2 = 200 \times 2 = 400$

Thời gian mẹ chở em từ nhà đến trường và mua đồ ăn sáng là:
15 phút + 10 phút = 25 phút
Để kịp giờ em vào học, mẹ phải đi từ nhà lúc:
7 giờ 10 phút - 25 phút = 6 giờ 45 phút
Đáp số: 6 giờ 45 phút

18 tháng 3

Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?

A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.

B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.

C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.

D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.

- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.

- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.

- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.

- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.

18 tháng 3

Việc học sinh giữ tiền hay không phụ thuộc vào tình hình cụ thể và cách họ quản lý tài khoản cá nhân. Quan trọng là hiểu rõ giá trị của tiền và biết cân nhắc trước khi tiêu.

18 tháng 3

Số học sinh nam của khối 6 là:

$120\cdot\dfrac58=75$ (học sinh)

Số học sinh nữ của khối 6 là:

$120-75=45$ (học sinh)

18 tháng 3

$13,25:0,5+13,25:0,25+13,25:0,125+13,25\times6$

$=13,25:\dfrac12+13,25:\dfrac14+13,25:\dfrac18+13,25\times6$

$=13,25\times2+13,25\times4+13,25\times8+13,25\times6$

$=13,25\times(2+4+8+6)$

$=13,25\times(6+14)$

$=13,25\times20$

$=265$

18 tháng 3

=13,25x2+13,25x4+13,25x8+13,25x6                                                         =       13,25x(2+4+8+6)                                                                               =   13,25x20                                                                                              =   265

18 tháng 3

138

18 tháng 3

bằng 138 nha bạn

18 tháng 3

Đáy bé mảnh vườn đó là:

$5,4\times\dfrac23=3,6(m)$

Chiều cao mảnh vườn đó là:

$\dfrac{5,4+3,6}{2}=4,5(m)$

Diện tích mảnh vườn đó là:

$\dfrac{(5,4+3,6)\times4,5}{2}=20,25(m^2)$

NV
18 tháng 3

Đáy bé mảnh vườn là:

\(5,4\times\dfrac{2}{3}=3,6\left(m\right)\)

Chiều cao mảnh vườn là:

\(\left(5,4+3,6\right):2=4,5\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là:

\(\left(5,4+3,6\right)\times4,5:2=20,25\left(m^2\right)\)

NV
18 tháng 3

a. Em tự giải

b.

Từ câu a ta có SAOB nội tiếp

Mà \(SA=SB\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\widehat{SEA}=\widehat{SEB}\) (hai góc nt chắn 2 cùng bằng nhau của đường tròn ngoại tiếp SAOB)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=2\widehat{SEB}\) (1)

Do E là trung điểm CD \(\Rightarrow SE\perp CD\)

\(\Rightarrow E,A,B\) cùng nhìn SO dưới 1 góc vuông nên S,A,E,B,O cùng thuộc 1 đường tròn

Hay SAEB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ASB}=180^0\)

Theo câu a SAOB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{ASB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AOB}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{SEB}\)

NV
18 tháng 3

loading...

Gọi cạnh hình vuông của mảnh vườn là a và cạnh hình vuông của cái lều là b.
Theo đề bài, ta có:
a - b = 8 (1)
Diện tích phần mảnh vườn không tính cái lều là: (a - b)^2 = 448 (2)
Từ (1), ta có: a = b + 8. Thay vào (2), ta được:
(b + 8 - b)^2 = 448
64 = 448
b = 6
Diện tích cái lều là: b^2 = 6^2 = 36 (m^2)