K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2020

( 2x + 3 )( 3x - 4 )

= 6x2 - 8x + 9x - 12

= 6x2 + x - 12

= 6( x2 + 1/6x + 1/144 ) - 289/24

= 6( x + 1/12 )2 - 289/24 ≥ -289/24 ∀ x

Dấu "=" xảy ra khi x = -1/12

=> GTNN của biểu thức = -289/24 <=> x = -1/12

21 tháng 11 2020

Bài nãy sai chỗ cuối thay -4 thành -8 nhé !!!

x^3 - 9x^2 +28x - 30 x - 3 x^2 - 6x + 10 x^3 - 3x^2 -6x^2 + 28x -6x^2 + 18x 10x - 30 0

Vậy \(\left(x^3-9x^2+28x-30\right):\left(x-3\right)=x^2-6x+10\)

21 tháng 11 2020

Tham khảo :3 :

Đó là một câu chuyện buồn năm lớp bảy của tôi. Một năm rồi nhưng tôi nhớ rất rõ. Vào một buổi sáng thứ hai, trời đẹp, cảnh đẹp, người cũng đẹp nhưng chỉ có tôi là không đẹp bởi vì tôi đang buồn rầu, lo lắng và hồi hộp - bài viết khảo sát ra về nhà tôi chưa hoàn thành để nộp cho cô giáo. Giờ chào cờ hôm ấy tôi chẳng nghe được gì và cũng chẳng vui vẻ gì. Đáng lẽ lúc đó tôi có thể "tranh thủ" lấy ra viết tiếp nhưng chẳng hiểu sao tôi lại không làm mà cứ ngồi thừ ra. Khi tiết chào cờ kết thúc, có lớp lũ lượt ra về, có lớp vào học tiếp ca sau. Còn bảy đứa trong đội tuyển chúng tôi, gồm có Oanh, Vi, Nhi, Duyên, Phương, Tú phải ở lại để học bồi dưỡng thêm. Chúng tôi chờ rất lâu mà cô vẫn chưa đến. Đứa than vãn: "Bài của tui dở ẹc à!", đứa thì thảnh thơi: "Tui làm cũng tạm ổn". Chúng nó vui vẻ chuyền bài cho nhau xem, bình phẩm tán loạn. Nhưng trong nhóm có nhỏ Oanh với tôi chưa làm bài. Tranh thủ nó xộc vào thư viện và mở vở làm liền, tôi cũng vội lao theo. Nhưng vừa viết được dăm ba câu, tôi lại bị những câu chuyện của mấy bạn làm bài rồi cuốn theo. Vui quá! Thế là bài vở lo lắng hay hồi hộp tôi đều dẹp sang một bên...

suốt thời gian chờ đợi ấy chúng tôi đi lòng vòng quanh sân trường, rồi ngồi trên ghế đá tán dóc đủ mọi thứ chuyện trên trời dưới đất, cười đùa ầm ĩ rồi chạy xuống căng tin mua quà ăn vặt. Thỉnh thoảng nhớ lại vụ bài tập về nhà tôi cũng có lo có sợ nhưng những trò vui hấp dẫn quá nên nó khiến tôi nhắm mắt làm ngơ, và tự nhủ: "Trễ quá rồi, chắc cô không đến đâu. Vả cô có đến thì cũng không nhớ việc ra bài cho chúng tôi đâu mà lo." Đến khi cái Oanh làm xong bài, hãnh diện đem ra khoe với chúng tôi thì nỗi lo sợ của tôi đã thành nỗi buồn. Vậy là trong cả nhóm đứa nào cũng có bài, chỉ trừ tôi, mà tôi lại là đứa học cũng khá và được cô đặt niềm tin lớn nhất trong đội chứ đâu phải bình thường ...

Đang lo buồn, thì kia rồi, bóng dáng quen thuộc của cô giáo đang xuất hiện ngoài cổng trường. Giờ "tử hình" cũng đã đến. Cô giáo vội vã vào phòng học quen thuộc dành riêng cho đội chúng tôi. Cô xin lỗi vì có việc nhà đột xuất nên đã đến trễ khiến chúng tôi phải chờ, rồi cô lặng lẽ ngồi vào bàn và nghiêm nghị nhắc chúng tôi: "Nộp bài khảo sát đi các em!". Các bạn lẹ làng chuyển bài cho cô. Khi cô xem sơ qua xấp bài thì ngạc nhiên lên tiếng: "Sao chỉ có sáu bài vậy các em? Em nào chưa làm bài vậy?". Và tôi cúi gầm mặt rụt rè lên tiếng nghe hai má nóng bừng: "Thưa cô, em ạ!". Cô chuyển hướng nhìn sang tôi không bằng lòng. Những trách móc của cô lúc đó chẳng có gì sai, nhưng chẳng hiểu sao lúc đó tôi giận ngược lại cô. Tôi bướng bỉnh lên tiếng: "Nhưng em bận lắm ạ! Đây đâu có phải là bài kiểm tra định kì quan trọng đâu cô !". Tôi nói là nói vậy thôi chứ tôi biết rất rõ đây là bài khảo sát năng lực đợt một cho đội chúng tôi, và có thể thầy giáo hiệu trưởng sẽ kiểm tra kết quả ngay hôm sau.

Chính vì vậy nên, sau khi câu nói bướng vừa vọt ra khỏi miệng tôi, là một sự hối hận vây kín. Mặt cô tôi đanh lại, ánh mắt như có một đám mây mờ thoáng qua đầy vẻ thất vọng và lạnh lẽo làm sao! "Lấy sách ra, hôm nay ta học thơ các em!"- mãi đến năm phút sau cô giáo mới cất tiếng. "Ôi. Cô giáo muôn vàn kính yêu của em. Thật sự em đã quá ngu dốt và hỗn xược khi khi mở miệng ra để nói với cô cậu ấy." Và tôi biết là cô đã giận tôi ghê gớm lắm vì suốt buổi học hôm đó cô không nhìn tôi và không nói với tôi một câu nào. Sau đó cô vẫn còn buồn, dù liền hôm sau đó tôi đã mang bài đến nộp cho cô. Tôi không dám xin lỗi cô vì thái độ lạnh lùng ấy nhưng trong lòng luôn ray rứt rằng không biết cô có bị thầy hiệu trưởng khiển trách vì lỗi không quản lí tốt học sinh không?

Từ hôm ấy, tinh thần tôi gần như suy sụp, cứ vẩn vẩn vơ vơ. Tôi không còn tinh nghịch trêu ghẹo chọc phá mọi người như lời tôn xưng là "hiệp nữ giang hồ" nữa. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến "chuyện ấy". Tôi vừa giận mình kinh khủng vừa hối hận tràn trề. Nhưng có hối cũng cũng đã muộn rồi. Người ta cho rằng "Lời nói gió bay" nhưng với tôi thì lời đã nói ra rồi thì không sao rút lại được? Và dù tôi có cố cách mấy cũng vẫn không dám lại gần cô để nói một lời xin lỗi và mong cô tha thứ cho tôi. Tôi biết cô bao dung lắm nhưng nỗi day dứt ấy cứ bám theo tôi mãi (vì chỉ một tuần sau là cô lại vui vẻ trò chuyện cùng tôi như không có gì xảy ra vậy).

Đến bây giờ, khi tôi đã là một học sinh lớp tám rồi, tôi vẫn chưa thể mở miệng nói lời xin lỗi cùng cô, vì tôi quá rụt rè và ngại ngùng hay vì mặc cảm tội lỗi tôi cũng không phân biệt được. Tuy vậy trong lòng tôi lúc nào cũng vang lên bốn tiếng: "Em xin lỗi cô!" với hi vọng điều thầm kín này sẽ đến với cô như một phép màu tôi vẫn thường đọc thấy trong cổ tích để cô không còn phải buồn vì những đứa học trò vì ham chơi mà phát ngôn vô tâm như tôi.

Các bạn ạ! Thầy cô là những người đã sinh ra chúng ta lần thứ hai, những con người ấy vĩ đại không khác gì cha mẹ ta vậy. Vì thế ta không được làm những điều sai trái, mắc những lỗi lầm không đáng có để thầy cô phải buồn. Ta phải biết kính trọng yêu quí thầy cô như cha mẹ chúng ta, đừng làm gì để phải hối hận ray rứt suốt cuộc đời. Câu chuyện buồn của tôi sẽ là bài học đáng nhớ không những cho tôi mà cho cả những ai là học trò. Hi vọng bài viết nhỏ của tôi sẽ bật lên được lời xin tha lỗi đến với cô -cô giáo yêu quí của em. Như vậy tôi mới thôi day dứt về mình.

#Hoctot

21 tháng 11 2020

Đề bài: Hãy tả về quê hương của em

21 tháng 11 2020

9x^3y^2 + 10x^4y^5 - 8x^2y^2 x^2y^2 9x + 10x^2y^3 -4 9x^3y^2 10x^4y^5 10x^4y^5 -8x^2y^2 0

Vậy \(\left(9x^3y^2+10x^4y^5-8x^2y^2\right):\left(x^2y^2\right)=9x+10x^2y^3-4\)

21 tháng 11 2020

( 9x3y2 + 10x4y5 - 8x2y2 ) : ( x2y2 )

= ( 9x3y2 : x2y2 ) + ( 10x4y5 : x2y2 ) - ( 8x2y2 : x2y2 )

= 9x + 10x2y3 - 8

21 tháng 11 2020

huhu cao nhân nào giúp e cái

21 tháng 11 2020

Xin lỗi

Cái này MÌNH XIN BÓ TAY

Ai đồng tình thì k cho mính nhé!

CẢM ƠN!

21 tháng 11 2020

-4x + 6x2 = 0

=> -2x(3x + 2) = 0

=> x(3x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b) \(\frac{1}{4}x^2-x=3\)

=> \(\frac{1}{4}x^2-x-3=0\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x\right)^2-2.\frac{1}{2}x+1-4=0\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-2^2=0\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x-1-2\right)\left(\frac{1}{2}x-1+2\right)=0\)

=> \(\left(\frac{x}{2}-3\right)\left(\frac{x}{2}+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}-3=0\\\frac{x}{2}+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}\)

21 tháng 11 2020

a, \(-4x+6x^2=0\Leftrightarrow2x\left(-2+3x\right)=0\)

TH1 : x = 0 

TH2 : \(-2+3x=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

b, \(\frac{1}{4}x^2-x=3\Leftrightarrow\frac{1}{4}x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-4=0\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}x-3\right)\left(\frac{1}{2}x+1\right)=0\)

TH1 : \(\frac{1}{2}x-3=0\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=3\Leftrightarrow x=6\)

TH2 : \(\frac{1}{2}x+1=0\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=-1\Leftrightarrow x=-2\)

21 tháng 11 2020

-4x2 + 16x + 9

= -4x2 - 2x + 18x + 9

= -2x(2x + 1) + 9(2x + 1)

= (9 - 2x)(2x + 1)

21 tháng 11 2020

Cho cậu lời giải này:

tìm ULR:https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%BD

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

21 tháng 11 2020

Đối với họ Lý trong lịch sử Triều Tiên, xem nhà Triều Tiên.

 

Đại Việt

Tên bản ngữ[hiện]

1009–1225
Cương thổ Đại Việt thời nhà Lý, phần màu đỏ nhạt là phần lãnh thổ mở rộng về phía Nam năm 1069 thời Lý Thánh Tông.

Cương thổ Đại Việt thời nhà Lý, phần màu đỏ nhạt là phần lãnh thổ mở rộng về phía Nam năm 1069 thời Lý Thánh Tông.

Bản đồ nước Đại Việt thời Lý, năm 1085.

Bản đồ nước Đại Việt thời Lý, năm 1085.

Thủ đôHoa Lư (1009 - 1010)
Thăng Long (1010 - 1225)
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Việt trung đại
Tôn giáo chínhPhật giáo
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Hoàng đế 
 

• 1009-1028

Lý Thái Tổ (đầu tiên)

• 1224-1225

Lý Chiêu Hoàng (cuối cùng)
Lịch sử 
 

• Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua

1009

• Chiến tranh chống Tống

1075-1077

• Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh

1225
Địa lý
Diện tích

• Ước tính năm 1014

110.862 km2
(42.804 mi2)

• Ước tính năm 1153

117.893 km2
(45.519 mi2)
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền xu
 
Tiền thânKế tục
Nhà Tiền Lê
Nhà Trần
Hiện nay là một phần của Việt Nam
 Trung Quốc
 Lào

Nhà Lý (chữ Nôm: 茹李, chữ Hán: 李朝, Hán Việt: Lý triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý do Lý Bí thành lập) là một triều đại trong nền quân chủ Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê. Triều đại này trải qua 9 vị hoàng đế và chấm dứt khi Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi, bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.

Trong thời đại này, lần đầu tiên nhà Lý đã giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn 200 năm, khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm. Vào năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt (大瞿越) thành Đại Việt (大越), mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc Tử giám (1076) và tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước. Khoa thi đầu tiên được mở vào năm 1075, và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh. Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long (昇龍) đã đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,... đã góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lý.

Quân đội nhà Lý được xây dựng có hệ thống đã trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách Ngụ binh ư nông, các Hoàng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh, kỵ binh, bộ binh, tượng binh,... cùng số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên và sự hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân sự Nhà Tống. Việc trang bị đầu tư và quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả năng thảo phạt các bộ tộc man di ở biên giới, cũng như quốc gia kình địch phía Nam là Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ và thậm chí mở rộng hơn vào năm 1069, khi Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành và thu về đáng kể diện tích lãnh thổ. Quân đội nhà Lý còn vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer và đặc biệt là sự kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.

Bên cạnh quân sự, nhà Lý còn nổi tiếng về nghệ thuật với kinh đô Thăng Long phỏng theo mô hình kinh thành Trường An của nhà Đường và Khai Phong của nhà Tống, tạo nên một quần thể kiến trúc vĩ đại và hoa lệ. Những hiện vật về mái ngói, linh thú trang trí trên nóc mái và các loại gạch lót cho thấy trình độ mỹ nghệ cao của các nghệ nhân thời Lý. Con Rồng thời Lý được xem là hình tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình đương thời, bên cạnh các tượng Phật lớn còn lại cho thấy tư duy đồ sộ của người thời Lý là rất lớn. 3 trong 4 bảo vật của An Nam tứ đại khí là Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm được tạo ra trong thời đại nhà Lý. Cùng với sự sùng đạo Phật, những tinh hoa nhất của nghệ thuật thời Lý đa phần đều thể hiện qua các bức tượng Phật, chùa chiền, phản ánh sự xa hoa tột độ của Phật giáo thời Lý.

bạn tự tìm và trả lời nhé

21 tháng 11 2020

                                  A B C D E M N P Q H K

Kẻ \(AK\perp BC\)

Xét \(\Delta ABC\)có :

\(AM=MB\left(gt\right)\)

\(AN=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)MN là đường  trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//BC;MN=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BHC\)có :

\(HP=PC\left(gt\right)\)

\(HQ=QB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)PQ là đường trung bình của \(\Delta BHC\)

\(\Rightarrow PQ//BC;PQ=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow MN//PQ;MN=PQ\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình bình hành \(\left(3\right)\)

Xét \(\Delta BAH\)có :

\(BM=MA\left(gt\right)\)

\(BQ=QH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)MQ là đường trung bình của \(\Delta BAH\)

\(\Rightarrow MQ//AH\)

\(\Rightarrow MQ//AK\)

mà \(AK\perp BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MQ\perp BC\)

mà \(MN//BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MQ\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^o\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MP=NQ\)