Tìm x, biết: \(x^2-5x+6=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo định lý về đường phân giác trong tam giác, ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{BD}{DC} \tag{1}$
Vì DE vuông góc với AB tại E, nên theo định lý Pythagoras, ta có:
$AE^2 = AB^2 - BE^2 \tag{2}$
$DE^2 = DB^2 - BE^2 \tag{3}$
Từ (2) và (3), ta có:
$AE^2 = DE^2 \Rightarrow AE = DE \tag{4}$
Từ (1) và (4), ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{DE}{DC} = \frac{AE}{DC} \Rightarrow AC.BE = AB.EA$
b. Do AF // BC và AD cắt BC tại D, AF cắt AD tại K nên ta có:
$\frac{FA}{FK} = \frac{DA}{DK} \tag{5}$
Do DI // AB và DC cắt AB tại B, DI cắt DC tại K nên ta có:
$\frac{KI}{KD} = \frac{BI}{BD} \tag{6}$
Từ (5) và (6), ta có:
$\frac{FA}{FK} + \frac{KI}{KD} = \frac{DA}{DK} + \frac{BI}{BD} = 1$
Bạn ơi mình xin lỗi nhé, bài mình bị lỗi latex T-T
Bài thơ "Mây và Sóng" của Rabindranath Tagore đã vẽ nên một thế giới tưởng tượng đầy màu sắc và diệu kỳ, khơi gợi trong em những cảm xúc vô cùng phong phú. Hình ảnh những người sống trên mây và trong sóng hiện lên thật sinh động, hấp dẫn. Họ là những người vô tư, hồn nhiên, chỉ biết đến vui chơi, ca hát và khám phá thế giới xung quanh. Qua lời mời gọi của họ, em cảm nhận được niềm khao khát tự do, muốn được thoát khỏi những ràng buộc của cuộc sống thực tại để hòa mình vào thiên nhiên rộng lớn. Tuy nhiên, em cũng nhận ra rằng tình yêu thương mẹ là điều thiêng liêng và quan trọng nhất. Em không thể bỏ mẹ để đi theo những người sống trên mây hay trong sóng. Em muốn ở bên mẹ, chơi đùa cùng mẹ và che chở cho mẹ. Trò chơi "Mẹ là trăng, con là mây" và "Mẹ là bờ biển, con là sóng" là những sáng tạo đầy ý nghĩa của em. Những trò chơi này thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa em và mẹ, đồng thời cũng thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tâm hồn thơ ngây của tuổi thơ. Bài thơ "Mây và Sóng" đã cho em thấy được vẻ đẹp của thế giới xung quanh và tầm quan trọng của tình cảm gia đình. Em yêu thích bài thơ này và sẽ luôn trân trọng những khoảnh khắc được ở bên mẹ.
Em có thể tham khảo bài viết:
Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Tác giả đã xây dựng những cuộc trò chuyện vô cùng thú vị, hấp dẫn. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Niềm hạnh phúc của em là được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Từ đó, chúng ta đã hiểu hơn về tình cảm mẫu tử đẹp đẽ.
=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.
Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:
- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.
- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.
- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Lời giải:
Sửa đề: $x(x+1)$ thay vì $x(x+2)$.
$\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2}{9}$
$\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2}{9}$
$2\left[\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x(x+1)}\right]=\frac{2}{9}$
$\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}$
$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}$
$\Rightarrow x+1=18$
$\Rightarrow x=17$
=> Việc Lý Thường Kiệt tấn công vào lãnh thổ của nhà Tống không thể coi là hành động xâm lược trong bối cảnh lịch sử thời điểm đó. ------> Trước khi nhà Lý tấn công, nhà Tống đã có ý định xâm lược Đại Việt. Vương An Thạch, một tể tướng của nhà Tống, đã đề xuất kế hoạch xâm lược Đại Việt. Nhà Lý đã nhận biết được mối đe dọa này và đã chủ động tấn công nhà Tống để ngăn chặn kế hoạch xâm lược.
--> Nhà Lý đã tiến hành cuộc tấn công nhằm bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của mình. Trong lịch sử, việc một quốc gia tấn công vào lãnh thổ của quốc gia khác để bảo vệ chủ quyền của mình không được coi là xâm lược.
--> Nhà Lý đã áp dụng chiến lược đánh phủ đầu, tức là tấn công trước vào kẻ định tấn công mình. Chiến lược này giúp nhà Lý ngăn chặn được cuộc xâm lược của nhà Tống và bảo vệ được lãnh thổ của mình.
Lời giải:
$10A=\frac{10^{13}+10}{10^{13}+1}=1+\frac{9}{10^{13}+1}> 1+\frac{9}{10^{14}+1}=\frac{10^{14}+10}{10^{14}+1}=10B$
$\Rightarrow A> B$
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề của bạn dễ hiểu hơn nhé.
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\).
`x^2 - 5x + 6 = 0`
`<=> x^2 - 2x - 3x + 6 = 0`
`<=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0`
`<=> (x - 2)(x - 3) = 0`
`<=>` `x - 2 = 0` hoặc `x - 3 = 0`
`<=> x= 2` hoặc `x = 3`
Vậy `x = {2; 3}`