1+1=???
các ghệ yêu dấu của em ơi 1Hãy làm bài hộ em đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(100+2.\left\{3^2.\left(-2\right)-\left[10+\left(-35\right):\left(-5\right)\right]\right\}\\ =100+2.\left\{9.\left(-2\right)-\left[10+7\right]\right\}\\ =100+2.\left\{-18-17\right\}\\ =100+2.\left(-35\right)\\ =100-70=30\)
\(5^{3x-4}-17.5^9=5^9.2^2\\ 5^{3x-4}=5^9.4+17.5^9\\ 5^{3x-4}=5^9.\left(4+17\right)=5^9.21\)
Anh thấy số xấu lắm, em xem kỹ lại đề
\(n\) chẵn \(\Rightarrow n=2k\left(k\inℤ\right)\)
Khi đó \(P=\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\)
\(=\dfrac{k}{6}+\dfrac{k^2}{2}+\dfrac{k^3}{3}\)
\(=\dfrac{k+3k^2+2k^3}{6}\)
\(=\dfrac{k\left(2k^2+3k+1\right)}{6}\)
\(=\dfrac{k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)}{6}\)
Nhận thấy \(k,k+1\) là 2 số nguyên liên tiếp nên \(k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮2\)
Nếu \(k\equiv0,2\left[3\right]\) thì dễ thấy \(k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)⋮3\). Nếu \(k\equiv1\left[3\right]\) thì \(2k+1\equiv2.1+1=3\left[3\right]\) nên \(k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)⋮3\).
Do vậy, \(k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮6\). Suy ra đpcm.
Giải thích các bước giải:
Vì là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho
Lại có là số chẵn, nên đặt , ta có:
Do là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và chia hết cho 8
Vậy A chia hết cho 3 và 8, vậy A chia hết cho 24
là số nguyên
Bài 2:
S1= 1 + (-2) + 3 + (-4) +...+ 2001 + (-2002)
S1= (1-2) + (3-4) +...+ (2001 - 2002)
S1= -1 + (-1) +...+ (-1) (SL cặp số: (2002 - 1 + 1) : 2 = 1001)
S1 = -1 x 1001 = -1001
2, S = 2 - 5 + 8 - 11 + ... - 29 + 32
S = (2-5) + (8-11) +...+ (26-29) + 32 (SL cặp hiệu: [(29-2):3+1]:2 = 5)
S = -3 + (-3) + ...+ (-3) + 32
S= -3 x 5 + 32
S= 32 - 15 = 17
----
3,
S = -1 + 5 - 9 + 13 - ... - 41 + 45 (SL số hạng: (45 - 1):4+1=12)
S=(5-1) + (13-9) +...+ (45-41) (SL cặp số hạng: 12:2=6)
S= 4 + 4 + ...+ 4
S= 4 x 6 = 24
Đề không cho dữ kiện nào liên quan kg mà hỏi kg thì đề chưa chuẩn em
có số các số hạng của dãy trên là:
(20001000000-0)x1+1=20001000001(số hạng)
Nhận thấy \(a\) phải là số nguyên tố lẻ.
Xét \(a=3\). Khi đó \(3^2+8=17\) là snt. Lúc này \(3^2+2=11\) cũng là snt (thỏa mãn).
Xét \(a>3\). Khi đó vì \(a\) là snt nên \(a⋮̸3\) \(\Rightarrow a^2\equiv1\left[3\right]\) \(\Rightarrow a^2+8⋮3\), không thỏa mãn.
Do đó để \(a\) và \(a^2+8\) là snt thì \(a=3\)
Vậy ta có đpcm.
Nếu \(a=2\Rightarrow a^2+8=12\) là hợp số (loại)
Nếu \(a=3\Rightarrow a^2+8=17\) cũng là SNT, khi đó \(a^2+2=11\) là SNT (thỏa mãn)
Nếu \(a>3\Rightarrow a\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow a^2\) chia 3 luôn dư 1
\(\Rightarrow a^2+8\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
Vậy ...
A = \(\dfrac{6\times8\times12\times16}{4\times12\times6\times8}\)
A = \(\dfrac{6\times8\times12\times4\times4}{6\times8\times12\times4}\)
A = \(\dfrac{6\times8\times12\times4}{6\times8\times12\times4}\) \(\times\) 4
A = 4
B = \(\dfrac{5\times7\times9\times12}{9\times7\times11\times5}\)
B = \(\dfrac{5\times7\times9\times12}{5\times7\times9\times11}\)
B = \(\dfrac{5\times7\times9}{5\times7\times9}\) \(\times\) \(\dfrac{12}{11}\)
B = \(\dfrac{12}{11}\)
2
2