Giup mik cau b,c voi ah!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bn tự kẻ nha ^^
a, vì N là phân giác \(\widehat{MNP}\)\(\left(gt\right)\Rightarrow\)\(\widehat{END}\)\(=\)\(\widehat{MND}\)
Xét tam giác MND và tam giác END có;
\(\widehat{M}\)\(=\)\(\widehat{E}\)\(=\)\(90\)độ ( gt)
CẠNH ND CHUNG
\(\widehat{MND}\)\(=\)\(\widehat{END}\)( CMT)
\(\Rightarrow\)TAM GIÁC MND \(=\)TAM GIÁC END (G-C-G)
a) Xét tam giác MND vuông tại M và tam giác END vuông tại E có :
ND : cạnh chung
MND=END ( ND phân giác MNE)
Vậy tam giác MND = tam giác END ( ch-gn)
b) Vì tam giác MND = tam giác END (cmt)
=>MN=EN(cctứ); MD=ED(cctứ)
Vì MN=EN(cmt)=> N thuộc đường trung trực của ME (1)
Vì MD=ED(cmt)=> D thuộc đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) => ND là đường trung trực của ME
c) Xét tam giác END vuông tại E có :
ED^2 + EN^2 = ND^2 (định lí Pytago)
NE^2 = ND^2 - ED^2
NE^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64
=> NE = 8 (cm)
*ko hiểu sao rảnh mà lớp 8 đi giải bài lớp 7 :))))) *
Có:tam giác CAB cân tại A
mà A=106 độ
=>Góc BCA = góc CBA = (180-106):2=37
Có CE = CA (gt)=>tam giác CAE cân tại C
mà C=37 độ
=>CAE=CEA=(180-37):2=71,5
Tương tự với tam giác ABD
Từ trên =>tam giác DAE cân tại A
=> góc DAE=180 -71,5 x2=37
Chú ý: Đây là bài lm trình bày âu, hãy đọc và trình bày lại.
dấu hiệu là như đầu bài từ số cân nặng đến hs
b. Còn lập bảng thì mày kẻ đúng hai dòng , dòng trên là: gt, còn dòng dưới là: tần số ,sau đó rồi mày đếm những số trên có 5 số khác nhau đấy tự đếm đi nhé
\(\frac{x}{y}=\frac{8}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{3}\)
Đặt \(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8k\\y=3k\end{cases}}\)
xy = 96 <=> 8k.3k = 96 <=> 24k2 = 96 <=> k2 = 4 <=> k = ±2
Với k = 2 => x = 16 ; y = 6
Với k = -2 => x = -16 ; y = -6