K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=6+3=9(cm)

b: M là trung điểm của OA

=>OM=OA:2=6:2=3(cm)

Vì OM và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và B

mà OM=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của MB

Mèo cách chuột 30m. Mỗi giây mèo chạy được 7 mét, chuột chạy đc 3 mét. Hỏi sau mấy giây mèo bắt được chuột? Bài 2. Lúc 7 giờ 30 phút. Ô tô đi từ A về C với vận tốc 50km/h. Cùng lúc đó, tại vị trí B nằm giữa A và C, một xe máy cũng xuất phát từ B đi về phía C với vận tốc 40km/h. Biết khoảng cách AB = 7,5km. a) Hỏi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai sau bao lâu? b) Hỏi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai lúc...
Đọc tiếp

Mèo cách chuột 30m. Mỗi giây mèo chạy được 7 mét, chuột chạy đc 3 mét. Hỏi sau mấy giây mèo bắt được chuột? Bài 2. Lúc 7 giờ 30 phút. Ô tô đi từ A về C với vận tốc 50km/h. Cùng lúc đó, tại vị trí B nằm giữa A và C, một xe máy cũng xuất phát từ B đi về phía C với vận tốc 40km/h. Biết khoảng cách AB = 7,5km. a) Hỏi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai sau bao lâu? b) Hỏi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai lúc mấy giờ? c) Hỏi vị trí gặp nhau cách B bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 3. Lúc 6 giờ sáng. Xe đạp xuất phát từ A đi về phía C với vận tốc 20km/h. Sau đó 30 phút, xe máy cũng xuất phát từ A đi về phía C với vận tốc 60km/h. a) Hỏi khi xe máy bắt đầu xuất phát thì xe đạp đã đi được quãng đường dài bao nhiêu km? b) Hỏi từ khi xe máy xuất phát đến lúc xe máy đuổi kịp xe đạp là bao lâu? c) Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp lúc mấy giờ? d) Hỏi vị trí xe máy đuổi kịp xe đạp cách A bao nhiêu km? Bài 4. Lúc 7 giờ 30 phút, xe tải đi từ A về C với vận tốc 40km/giờ. 15 phút sau, taxi cũng đi từ A về C với vận tốc 60km/h. Hỏi taxi đuổi kịp xe tải lúc mấy giờ? Bài 5. Tích A = 1 2 3 4 ..... 40      có tận cùng bao nhiêu chữ số 0?

ai giúp mình với mình cầu xin đó

 

1
31 tháng 3

Bài 1:sau 3 giây mèo sẽ bắt được chuột.

Bài 2:a) Tính thời gian mà xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai:45 phút.

b) Khi ô tô đuổi kịp xe máy sau 45 phút, thì thời gian là 7 giờ 30 phút + 45 phút = 8 giờ 15 phút.

c) Vị trí gặp nhau cách B là 7,5km từ A, vì xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai ở vị trí B.

Bài 3:a) Khi xe máy bắt đầu xuất phát, xe đạp đã đi được quãng đường là:

Quãng đường = Vận tốc x Thời gian = 20km/h x 0,5h = 10km.

b) Thời gian từ khi xe máy xuất phát đến lúc đuổi kịp xe đạp:

Xe máy cần phải đuổi kịp xe đạp đã đi 10km. Tốc độ tương đối giữa 2 xe là 60km/h - 20km/h = 40km/h.

Thời gian cần thiết là 10km / 40km/h = 0,25h = 15 phút.

c) Khi xe máy đuổi kịp xe đạp, là sau 15 phút kể từ khi xe máy xuất phát, tức là lúc 6 giờ sáng + 0 giờ 15 phút = 6 giờ 15 phút.

d) Vị trí xe máy đuổi kịp xe đạp cách A 10km.

Bài 4:taxi đuổi kịp xe tải lúc 7 giờ 40 phút.

Bài 5 :tích A sẽ có 13 chữ số 0 tận cùng.

     

 

29 tháng 3

Tổng câu hỏi của đề như thế này à ?

29 tháng 3

Ít nhất là (`д´)ゝ(`Д´)ゞᕙ(☉ਊ☉)ᕗ

ᕦ( ⊡ 益 ⊡ )ᕤ(╬◣д◢)!!

Đề v giải bằng mắt à?(‡▼益▼)ಠ▃ಠ

(/¯◡ ‿ ◡)/¯ ~ ┻━┻

(┛✧Д✧))┛彡┻━┻

Bài 3:

\(H=\dfrac{9}{19}+\dfrac{3}{19}=\dfrac{9+3}{19}=\dfrac{12}{19}\)

\(Ú=\dfrac{7}{38}+\dfrac{23}{38}=\dfrac{7+23}{38}=\dfrac{30}{38}=\dfrac{15}{19}\)

\(C=\dfrac{19}{38}+\dfrac{13}{38}=\dfrac{32}{38}=\dfrac{16}{19}\)

\(Đ=\dfrac{39}{76}+\dfrac{27}{76}=\dfrac{39+27}{76}=\dfrac{66}{76}=\dfrac{33}{38}=\dfrac{16.5}{19}\)

\(Ứ=\dfrac{47}{76}+\dfrac{23}{76}=\dfrac{70}{76}=\dfrac{17,5}{19}\)

\(P=\dfrac{5}{19}+\dfrac{3}{19}=\dfrac{8}{19}\)

mà 8<12<15<16<16,5<17,5

nên P<H<U'<C<Đ<Ư

=>PHÚCĐỨC

29 tháng 3

Ủa lớp 6 có hc vật lí à mik k hc vật lí chỉ hc chung chung là KHTN thoiiii

29 tháng 3

a) Số học sinh tham gia học môn Toán là : 

     56 nhân 3/8 = 21 ( hs ) 

 số học sinh tham gia học môn văn là : 

    21 nhân 6/7 = 18 ( hs ) 

b ) Số học sinh tham gia học môn Anh là : 

     56 - 21 = 35 ( hs ) 

Môn có số học sinh ít nhất là : Môn Văn 

Vì ta so sánh 21 > 18 < 35 

Vậy môn có học sinh học ít nhất là : Môn Văn

29 tháng 3

Ủa sao c k mở sách 

Đợi em chút

29 tháng 3

Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan.

Đây ạ!!!!!!!!!!!!(≧▽≦)/

☆ミ(o*・ω・)ノ

29 tháng 3

được điểm

29 tháng 3

Ê đây là toán lớp 6 mà

C vừa hc xg tuần trc!

(╭☞•́⍛•̀)╭☞

4 học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là \(4:\dfrac{1}{12}=48\left(bạn\right)\)

=>Chọn B

29 tháng 3

GIÚP