Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dầu ăn nhà hàng dùng trong tuần lễ thứ hai:
\(155,75+38,5=\text{194.25}\left(l\right)\)
Trung mỗi tuần lễ nhà hàng sử dụng số dầu ăn là:
\(\left(155,75+194,25\right):2=175\left(l\right)\)
Tuần thứ hai nhà hàngdùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 38,5 = 194,25 (l)
Hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 194,25 = 350 (l)
Hai tuần có tất cả số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trong hai tuần trung bình mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
350 : 14 = 25 (l)
Đáp số: 25 (l)
\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.
Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{1\times17}{7\times17}\) < \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)
\(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)
17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34
17:7 < \(x\) < 34:7
2,4 < \(x\) < 4,8
vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3; 4
Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4
SADE = 2\(\times\)SAGE ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy DE và DE = 2\(\times\) GE )
⇒ SADE = 36 \(\times\) 2 = 72 (cm2)
SADE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SADC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ Đỉnh D xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{3}{4}\)AC)
⇒ SACD = 72 : \(\dfrac{3}{4}\) = 96 (cm2)
DC = BC - BD = BC - \(\dfrac{1}{5}\)BC = \(\dfrac{4}{5}\)BC
SADC = \(\dfrac{4}{5}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và DC = \(\dfrac{4}{5}\)BC)
⇒ SABC = 96 : \(\dfrac{4}{5}\) = 120 (cm2)
Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ADE và diện tích tam giác ABC là:
72 : 120 = 0,6
0,6 = 60%
Đáp số: 60%
2 lần hiệu tuổi Nam và tuổi em của Nam là:
30 - 24 = 6 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của Nam và em Nam là :
6 : 2 = 3 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của bố và mẹ là :
3 x 3 = 9 ( tuổi )
Tổng số tuổi của bố và mẹ là :
( 92 + 30 + 24 ) : 2 = 73 ( tuổi )
Số tuổi của bố là :
( 73 + 9 ) : 2 = 41 ( tuổi )
Số tuổi của mẹ là :
73 - 41 = 32 ( tuổi )
Bố hơn mẹ số tuổi là:
41 - 32 = 9 tuổi
Đây là dạng toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn hiệu của tiểu học em nhé. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn. Bước 2: giải toán hiệu tỉ bình thường
Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ hơn hiệu của tuổi Nam và tuổi em Nam là:
30 - 24 = 6 (tuổi)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ là: 6:(3-1)\(\times\)3 = 9 (tuổi)
Vậy bố hơn mẹ 9 tuổi
Đáp số: 9 tuổi
Coi cạnh của hình vuông là 1 đơn vị
Số hình vuông có kích thước 1:1 và chứa chữ O là: 1 hình
Số hình vuông có kích thước 2:2 có chứa chữ O là 4 hình
Số hình vuông có kích thước 3:3 có chứa chữ O là 4 hình
Số hình vuông có kích thước 4:4 có chứa chữ O là 6 hình
Có tất cả số hình vuông có chứa chữ O là:
1+ 4 + 4 + 6 = 15 (hình)
Đáp số: 15 hình
mình nghĩ là làm cách này cơ
bài làm
Hình vuông với kích thước 1 x 1 có chứa chữ O là: 1 hình
Hình vuông với kích thước 2 x 2 có chứa chữ O là: 4 hình
Hình vuông với kích thước 3 x 3 có chứa chữ O là: 6 hình
Hình vuông với kích thước 4 x 4 có chứa chữ O là: 3 hình
Vậy tổng số hình vuông có chứa chữ O là: 1 + 4 + 6 + 3 = 14 (hình)
Ta có:
\(S_{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot h\)
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot h\)
Mà: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\Rightarrow AC=3AM\)
Ta lại có:
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot DC\cdot h\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot h\)
Mà: \(DC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2DC\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2\cdot3S_{ADM}=6S_{ADM}\)
b) Chứng minh tiếp tục câu a) ta sẽ có được:
\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\)
\(S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)
\(S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150cm^2\)
1. Giá trị của biểu thức là:
\(15:1,5+2,5\times0,2=10+0,5=10,5\)
2. Thể tích nước cần đổ:
\(\dfrac{1}{2}\times2=1\left(m^3\right)\)
Số lít nước cần đổ:
\(1\left(m^3\right)=1000\left(dm^3\right)=1000l\)
3. \(0,1356+5\times0,1356-0,1356\times6\)
\(=0,1356\times\left(1+5-6\right)\)
\(=0,1356\times0\)
\(=0\)
4. Các hình thang là: hình 1, hình 4, hình 5, hình 6
1 tuẫn lễ = 7 ngày
Tuần thứ 2 dùng hết số lít là: 182,45+27,1=209,55(lít)
Cả hai tuần dùng số lít là: 182,45+209,55=392(lít)
Trung bình cả hai tuần 1 ngày dùng số lít là: 392:7=56(lít)
Đ/S:...
Chúc bạn học tốt, tích cho mình nhé
Tuần thứ hai nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
182,45 + 27,1 = 209,55 (l)
Cả hai tuần nhà hàng đã dùng hết số dầu ăn là:
209,55 + 182,45 = 392 (l)
Một tuần = 7 ngày
392 l dầu ăn nhà hàng đã dùng hết trong số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó nhà hàng dùng hết số lít dầu ăn là:
392 : 14 = 28 (l)
Đáp số: 28 (l)
Diện tích hồ cá:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Bán kính của cả con đường và hồ cá:
\(5+2=7\left(m\right)\)
Diện tích của cả con đường và hồ cá:
\(7\times7\times3,14=153,86\left(m^2\right)\)
Diện tích con đường:
\(153,86-78,5=\text{ }75,36\left(m^2\right)\)
Số lít nước mắm thùng nhỏ đựng:
\(4,83+8,6=13,43\left(l\right)\)
Số lít nước mắm thùng lớn đựng:
\(13,43+4,9=18,33\left(l\right)\)