Cho góc xOy = 100 độ; yOz = 35 độ. Tính góc xOz trong từng trường hợp sau: a) Oz nằm giữa Ox và Oy b) Oy nằm giữa Ox và Oz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(80+50\right)\times45\times2=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
b.
Đổi \(10dm^3=10000cm^3\)
Mực nước trong bể dâng lên 1 đoạn là:
\(10000:4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể cao là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
Giải:
Diện tích kính làm bể là: (80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 cm2
Đổi 10dm3 = 10000cm3
Khi thả hòn đá vào bể nước thì thể tích bể lúc đó là:
80 x 50 x 35 + 10000 = 150000(cm3)
Chiều cao mực nước là: 150000 : (80 x 50) = 37,5 (cm)
Kết luận:
Giải
Nếu nhận tiền theo phương án hai thì số tiền nhận được từ ngày đầu tiên tới ngày thứ 26 là các số thuộc dãy số:
1; 2; 4; 8; 16;...
20;21;22;23;...
Số tiền nhận được ngày thứ 26 là: 226-1 = 225
Tổng số tiền mà đội đó nhận được là:
A = 1 + 2 + 22 + 23+ ... + 225
2A = 2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226
2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226) - (1 + 2 +22 + 23 + ... + 225)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 226 - 1 - 2 -22 - 23 - ... - 225
A = (226 - 1) + (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ..+ (225 - 225)
A = 226 - 1 + 0 +0 + 0+ ... +0
A = 226 - 1
A =67108863
vì 67 108 863 > 50 000 000 Vậy cách hai có lợi hơn cách một
Nếu theo phương án 2:
Ngày đầu nhận được 1 đồng
Ngày thứ hai nhận \(1.2=2^1\) đồng
Ngày thứ ba nhận \(1.2.2=2^2\) đồng
...
Theo quy tắc đó, ngày thứ 26 sẽ nhận được: \(2^{25}\) đồng
Do đó, tổng tiền nhóm nhận được theo phương án 2 là:
\(S=1+2+2^2+...+2^{25}\)
\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{26}\)
\(2S-S=2^{26}-1\)
\(S=2^{26}-1=67\text{ }\text{ }108\text{ }863\) (đồng)
Do \(67\text{ }108\text{ }863>50\text{ }000\text{ }000\) nên nhận theo phương án 2 có lợi hơn
b: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{3}\)
c: \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}:5=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{7}:5=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=2\dfrac{1}{4}\)
=>\(\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\\\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{9}\\x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\dfrac{256}{625}\)
=>\(\left(\dfrac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\)
=>2x+5=4
=>2x=4-5=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)
g: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+1}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{4\cdot4}=\dfrac{3}{16}\)
=>\(x=log_{\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{3}{16}\right)\)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
16\(x^{2^{ }}\) + 8\(x\) + 1
`1/3 . x + 2/5 . (x+1) = 0`
`=> 1/3 . x + 2/5 x + 2/5 = 0`
`=> (1/3 + 2/5) . x + 2/5 = 0`
`=> 11/15 . x = -2/5`
`=> x = -2/5 : 11/5`
`=> x = -6/11`
Vậy ...
\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)
\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}x+\dfrac{2}{5}=0\)
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\right)x=-\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{11}{15}x=-\dfrac{2}{5}\)
\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{11}{15}\)
\(x=-\dfrac{6}{11}\)
\(3^{12}=3^{3.4}=\left(3^3\right)^4=27^4\)
\(5^8=5^{2.4}=\left(5^2\right)^4=25^4\)
Do \(27^4>25^4\) nên \(3^{12}>5^8\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{x+y+z-1-2-3}{2+3+4}=\dfrac{-34-6}{9}=\dfrac{-40}{9}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-\dfrac{40}{9}\cdot2=-\dfrac{80}{9}\\y-2=-\dfrac{40}{9}\cdot3=-\dfrac{120}{9}\\z-3=-\dfrac{40}{9}\cdot4=-\dfrac{160}{9}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{80}{9}+1=-\dfrac{71}{9}\\y=-\dfrac{120}{9}+2=-\dfrac{120}{9}+\dfrac{18}{9}=-\dfrac{102}{9}\\z=-\dfrac{160}{9}+3=-\dfrac{160}{9}+\dfrac{27}{9}=-\dfrac{133}{9}\end{matrix}\right.\)
a: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{xOz}=100^0-35^0=65^0\)
b: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{xOz}=100^0+35^0=135^0\)