Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. ... Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai.
3.
- Đặc điểm:
+ Đông dân, mật độ dân số cao.
+ Thành phần dân tộc: người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
+ Trình độ đô thị hóa và trình độ dân trí thấp.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp, cơ sở vật chất hạ tầng ở nông thôn chưa hoàn thiện.
- Biện pháp: Để phát triển kinh tế vùng trước hết chú ý việc nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị
MÌNH CHỈ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU 1 VỚI 3 À
Tuỳ bạn. Mình đi đội tuyển Địa lí của trường có tất cả 9 loại biểu đồ:
Thẳng, cột, thanh
Chồng, đường, tròn
Miền, kết, mạng
Bạn tìm hiểu từng loại và thấy cái nào hợp lí nhất thì vẽ. Mỗi loại có một chức năng riêng
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau. Trên một hành tinh quay, không khí cũng sẽ bị chệch hướng bởi hiệu ứng Coriolis, ngoại trừ trên đường xích đạo. Trên toàn cầu, hai yếu tố thúc đẩy chính của mô hình gió quy mô lớn (hoàn lưu khí quyển) là nhiệt độ khác biệt giữa xích đạo và các cực (sự khác biệt trong sự hấp thụ năng lượng mặt trời tạo ra điều này) và sự quay của hành tinh. Bên ngoài các vùng nhiệt đới và ở trên cao từ các hiệu ứng ma sát của bề mặt, gió quy mô lớn có xu hướng đạt đến cân bằng. Gần bề mặt Trái Đất, ma sát làm cho gió trở nên chậm hơn. Ma sát bề mặt cũng gây ra những cơn gió thổi vào bên trong vào các khu vực áp suất thấp nhiều hơn. Một lý thuyết gây tranh cãi mới, cho thấy gradient khí quyển được gây ra bởi sự ngưng tụ nước do rừng tích lũy gây ra một chu kỳ phản hồi tích cực của rừng hút không khí ẩm từ bờ biển.
Gió có những khía cạnh khác nhau,( một là vận tốc của gió; hai là áp suất dòng khí; ba là tổng năng lượng của gió.)
- Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo ra gió.
- Trên Trái Đất hình thành 3 loại gió chính: gió Tín phong, Tây ôn đới và gió Đông cực.
1. pháp, anh, ý, ba lan, đức, ai-len, hà lan, bồ đào nha, đan mạch, thụy điển
2. châu đại dương châu âu châu nam cực châu phi châu mĩ châu á
Cấu tạo của lớp vỏ khí là :
Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Đặc điểm của tầng đối lưu là :
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.
Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng
- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển
- Khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa quanh năm
- Toàn bộ đồng bằng đc rừng rậm nhiệt đới bao phủ, vs các chủng loại thực vật và động vật rất phong phú
Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ:
- Rừng xích đạo xanh quanh năm: Phân bố ở đồng bằng Amazon, có rừng rậm xanh quang năm
- Rừng rậm nhiệt đới: Phân bố ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti, có rừng rậm phát triển
- Rừng thưa và xavan: Phân bố ở phía tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và đồng bằng Ô-ri-nô-cô, có rừng thưa và xavan điển hình
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
3.Trình bày vai trò và hiện trạng khai thác rừng a ma dôn
* Vai trò
- Diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc
- Nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn
- Là lá phổi của thế giới, dự trữ sinh học quý giá
- Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
* Hiện trạng
- Khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học
- Thảo nguyên: Phân bố ở đồng bằng Pam-pa, thực vật thay đổi theo mùa
- Hoang mạc, bán hoang mạc: Phân bố ở phía tây duyen hải An-đét, cao nguyên Pa-ta-gô-ni, có các loại cây bụi gai
- Núi cao: Phân bố ở miền núi An đét, thực vật thay đổi từ bắc-nam, từ thấp lên cao
Câu 1.
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu vực sông là vùng đất đai chịu ảnh hưởng của một con sông hoặc một hệ thống sông ngòi chảy qua.
Câu 2. Sự khác nhau giữa sông và hồ.
- Sông là luồng nước chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Câu 3. Chụp thiếu bạn nhé.