K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|\)\(+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|\)\(+8\dfrac{1}{5}\)\(=1,2\)

\(\Rightarrow\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{6}{5}-\dfrac{41}{5}\)

\(\Rightarrow\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{-36}{5}\) (vô lý vì \(\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|\ge0\))

Vậy: Không tìm được giá trị x thoả mãn.

9 tháng 1

20m2 = 2000 dm2

Chiều cao của hình thang là:

2000 x 2 : (55 + 45)  = 40 (dm)

Đáp số: 40 dm 

10 tháng 1

Số cây lớp 5A trồng được hơn số cây lớp 5C là 5 cây

Số cây lớp 5B trồng được hơn số cây lớp 5A là 2 cây 

Coi số cây của lớp 5C là một phần thì ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Số cây lớp 5C trồng được là: (54 - 5 - 2 - 5): 3 = 14 (cây)

Đáp số:..

 

10 tháng 1

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1

Cảm ơn cô

9 tháng 1

Nam

 

9 tháng 1

lộn,nủa cầu bắc và nửa cầu đông

9 tháng 1

Năm nay, cụ Mít có số tuổi là:

9 x 4 + 56 : 2 - 14 = 50 ( tuổi )

Đáp số: ..................  

9 tháng 1

Coi số tuổi của cụ Mít là a:

[(α+14)x2-56]:4=9

[(α+14)x2-56]   =9x4

(α+14)x2-56     =36

(α+14)x2           =36+56

(α+14)x2           =92

α+14                 =92:2

α+14                 =46

α                       =46-14

α                       =32

Vậy số tuổi của cụ Mít là 32 tuổi.

 

 

 

10 tháng 1

Bài này phải có hình minh họa cho phần đất tam giác đã bị cắt thì mới đủ dữ liệu để tính em nhé!

nãy e ấn thiếu cho e bổ sung ;-;

biết diện tích hình tam giác BDC bằng 60 cm2 . tính diện tích hình thang ABCD 

heo mì bờ lít <=(

9 tháng 1

Diện tích ( S )  hình bình hành là: 

9 x 8 = 72 ( cm2 )

Chu vi ( P ) hình bình hành là:

( 9 + 8 ) x 2 = 34 ( cm )

Đáp số: P: 34cm, S: 72 cm2

10 tháng 1

D=\(-\dfrac{1}{4.5}\)+(\(-\dfrac{1}{5.6}\))+(\(-\dfrac{1}{6.7}\))+(\(-\dfrac{1}{7.8}\))+(\(-\dfrac{1}{8.9}\))+(\(-\dfrac{1}{9.10}\))

D=\(-\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\right)\)

D=\(-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

D=\(-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\right)\)

D=\(-\dfrac{3}{20}\)