K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
21 tháng 10 2021

cả hai thuyền cùng vào bờ một lúc

vì lực căng dây ở hai bên là như nhau nên lực tác dụng vòa thuyền là như nhau

dẫn đến hai thuyền cùng tới bờ cùng lúc

9 tháng 4 2020

Hình như đề sai sai ! Sửa 20 phút thành 24 phút !

Bài giải

Đặt x ( km ) là quãng đường AB 

Thời gian dự định là \(\frac{x}{50}\)( giờ ) 

Thời gian  lúc đầu đi được là 24 phút ( hay \(\frac{2}{5}\) giờ ) và quãng đường đi được là 20 km.

Quãng đường còn lại là x - 20 ( km ) . Vì vận tốc giảm xuống 10km / giờ nên thời gian lúc sau là \(\frac{x-20}{40}\)( giờ ) 

Vì vậy trễ hơn 18 phút ( hay \(\frac{3}{10}\)giờ) nên ta có phương trình :

\(\frac{x}{50}=\frac{2}{5}+\frac{x-20}{40}-\frac{3}{10}\)

=> x = 80km => thời gian dự định của ô tô là 1 giờ 36 phút 

Giải thích các bước giải:

Gọi thời gian dự định là x (x>0)

Quãng đường cần đi: 50x (km)

Sau 0,4h ô tô đi được: 50.0,4=20 (km)

Quãng đường còn lại cần đi: 50x-20 (km)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại: 50x−204050x−2040

Theo bài ra ta có phương trình: 25+50x−2040−x=31025+50x−2040−x=310

Giải phương trình trên ta được: x=1,6 (thỏa mãn)

Vậy thời gian dự định là 1,6h

9 tháng 4 2020

a. Vận tốc của người đó khi đi từ Minh Cầm đến Ba Đồn là:

                30 : 0,5 =  60 km/giờ

Vận tốc của người đó khi đi từ Minh Cầm đến Đồng Hới là:

                40 : 0,75 = 60 km/giờ

Vậy vận tốc trung bình của người đó là 60 km/giờ.

b. Vận tốc của xe nửa đường còn lại là: 50 x 2 - 65 = 35 km/giờ.

                         Đáp số: a. 60 km/giờ

                                       b. 35 km/giờ

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x = 1.         D. x = 0.Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x - m) = 4 có...
Đọc tiếp

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?

   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?

   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?

   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x = 1.         D. x = 0.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x - m) = 4 có nghiệm x = 2 là?

   A. m = 1.       B. m = ± 1.         C. m = 0.            D. m = 2.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

   A. m = 1.       B. m = - 1.        C. m = 0.           D. m = ± 1.

2
9 tháng 4 2020

1:C                   4:A

2:C                    5:C

3:A

Chuc bạn hok tốt !!!!

Nho nha

11 tháng 4 2020

Bài 1:

(x+2)(x-3)=0

<=>x+2=0 hoặc x-3=0

1, x+2=0                                            2, x-3=0

<=>x= -2                                            <=>x=3

Vậy TN của PT là S={-2; 3}

Vậy đáp án đúng là C

Bài 2:

(2x+1)(2-3x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0

1, 2x+1=0                                      2, 2-3x=0

<=>2x= -1                                     <=>-3x= -2

<=>x=\(\frac{-1}{2}\)                               <=>x=\(\frac{2}{3}\)

Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}

 Vậy đáp án đúng là C

Bài 3:

2x(x+1)=x2-1

<=>2x2+2x= x2-1

<=>2x2+2x-x2+1=0

<=>x2+2x+1=0

<=>(x+1)2=0

<=>x= -1

Vậy TN của PT là S={-1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 4:

Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:

(2+2)(2-m)=4

<=>4(2-m)=4

<=>8-4m=4

<=>8-4=4m

<=>4=4m

<=>m=1

Vậy TN của PT là S={1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 5:

Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:

03 - 02=0+m

<=>0=0+m

<=>m=0

Vậy TN của PT là S={0}

Vậy đáp án đúng là C