Giúp mình bài này với ạ ! mình cảm ơn trước!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_2O\) => Đúng
\(S_3O_2\) => Sai : \(SO_2\)
\(N_3O\) => Sai : \(N_2O\)
\(H_3SO_4\) => Sai : \(H_2SO_4\)
\(N_2O\) => Đúng
\(LiF_2\) => Sai : \(LiF\)
\(OF_2\) => Đúng
Các công thức hoá học sai:
\(S_3O_2\Rightarrow SO_2\)
\(N_3O\Rightarrow N_2O\)
\(H_3SO_4\Rightarrow H_2SO_4\)
\(LiF_2\Rightarrow LiF\)
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
IV. Cách đọc tên MuốiTên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
I. Cách đọc tên các hợp chất oxit
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
Phương pháp giải:
CaCO3 t0→→t0 CaO + CO2 ↑
2NaHCO3 t0→→t0 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
Giải chi tiết:
PTHH:
CaCO3 t0→→t0 CaO + CO2 ↑
Theo PTHH ⟹ nCaO = nCaCO3 = 0,03 (mol) ⟹ mCaO = 0,03.56 = 1,68 (g).
2NaHCO3 t0→→t0 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
Theo PTHH ⟹ nNa2CO3 = nNaHCO3/2 = 0,02 (mol) ⟹ mNa2CO3 = 0,02.106 = 2,12 (g).
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm CaO và Na2CO3.
⟹ m = 1,68 + 2,12 = 3,8 (g).
^HT^
TL
Phương pháp:
CaCO3 t0→→t0 CaO + CO2 ↑
2NaHCO3 t0→→t0 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
Cách giải:
PTHH:
CaCO3 t0→→t0 CaO + CO2 ↑
Theo PTHH ⟹ nCaO = nCaCO3 = 0,03 (mol)
⟹ mCaO = 0,03.56 = 1,68 (g).
2NaHCO3 t0→→t0 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O
Theo PTHH ⟹ nNa2CO3 = nNaHCO3/2 = 0,02 (mol)
⟹ mNa2CO3 = 0,02.106 = 2,12 (g).
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm CaO và Na2CO3.
⟹ m = 1,68 + 2,12 = 3,8 (g).
HT
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
tổng số hạt=2Z+N=34\(\Rightarrow\)N=34-2Z
Ta có Z\(\le\)N\(\le\)1,5Z\(\Rightarrow\)3,714\(\le\)Z\(\le\)4,333
\(\rightarrow\)Z=4: N=5
MX=1,6726 . 10-27. 4+1,6747 . 10-27.5+9,11.10-31 . 4= 1,5068.10-26
a. Tổng có 52 hạt
\(\rightarrow p_X+e_X+n_X=52\)
\(\Leftrightarrow2p_X+n_X=52\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
\(\rightarrow p_X+e_X-n_X=16\)
\(\Leftrightarrow2p_X-n_X=16\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow p_X=e_X=17\) và \(n_X=18\)
b. \(M_X=p_X+n_X=17.1,013+18.1,013=35,455đvC\)
c. \(m_X=35,455.1,9926.10^{-23}=7,065.10^{-22}g\)