K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6

@Nam Lê Thanh, bạn xem lại cách sử dụng từ ngữ của mình ạ! 

30 tháng 6

@Nam Lê Thanh Yêu cầu bạn sử dụng từ ngữ cho phù hợp nhé!

30 tháng 6

bài 1 Viết đoạn văn khoảng 8 câu chỉ ra một từ ghép vàmột từ láy trong đoạn

 

29 tháng 6

Tk:

Trong gia đình, bà là người em yêu quý nhất. Bà, người mẹ thứ hai của em, từ thuở em còn bé đã nâng niu, chăm sóc em như hạt sương nhẹ nhàng. Những lời ru dịu dàng của bà làm cho em chìm đắm trong giấc ngủ êm đềm.

Bà em đã trải qua bao mùa xuân, nay mái tóc đã bạc trắng như tuyết phủ. Gương mặt bà ấm áp và đẹp lão, tràn ngập tình mẫu tử. Với đôi mắt nhìn sâu, chứa chan biết bao kí ức và truyền thống gia đình. Bà đã trải qua những gian khó của cuộc sống, làm cho những nếp nhăn trên khuôn mặt bà trở nên thêm phần tươi tắn. Dù lưng đã còng, bà vẫn di chuyển một cách nhẹ nhàng và nhanh nhẹn. Đôi bàn tay gầy gò nhưng khéo léo của bà là biểu tượng của sự tận tâm và lòng nhiệt thành. Bà là người phụ nữ siêng năng, thích làm những công việc nhỏ nhất trong gia đình.

Những năm tháng thơ ấu, em được bồi dưỡng trong tình yêu thương của bà. Bà luôn dành tình cảm đặc biệt cho em, từ những lời ru êm dịu, đến những câu chuyện cổ tích hấp dẫn. Bà không chỉ yêu thương em mà còn là tấm gương sống cho em học tập và lớn lên. Bằng những lời khuyên nhỏ nhưng sâu sắc, bà luôn giáo dục em về đạo đức, lòng nhân ái, và sự kính trọng đối với người khác. Tấm lòng nhân hậu của bà là nguồn động viên vô tận, giúp em vững bước trên con đường của mình.

Gia đình em trân trọng bà, và em mong rằng thời gian sẽ dừng lại để bà mãi mãi trẻ trung và hạnh phúc. Những khoảnh khắc bên bà là những khoảnh khắc đẹp nhất trong cuộc sống của em.

29 tháng 6

_Tham khảo chọn lọc_

Em được sống trong một gia đình đầy ắp tình thương và sự hòa thuận. Người được yêu mến và tôn trọng nhất là bà của em. Với em, bà là cơn mưa mùa hạ tưới mát cho tuổi thơ của em.

Bà đã ngoài bảy mươi tuổi, như người xưa thường nói đây là tuổi “xưa nay hiếm”. Bà đã già nhưng vẫn nhanh nhẹn và dai sức lắm. Khuôn mặt thanh tú của bà in đầy các vết nhăn của thời gian và sự lo âu, vất vả. Bà trông như cây mai gầy guộc, mảnh mai nhưng rắn rỏi, vững vàng. Mái tóc bà đã sớm bạc trắng. Đôi mắt nhìn em thật nhân từ. Đôi tay của bà gầy guộc, các đường gân và mạch máu nổi rõ lên, nhưng vẫn nhanh nhẹn lo toan được đủ việc trong gia đình.

Mẹ vẫn thường nói với em, cả đời bà vất vả quá, khi trẻ lo toan việc nhà để chồng yên tâm đi chiến đấu, nay lại chăm sóc gia đình để các con phấn đấu vươn lên, rồi bà lại chăm chút các cháu để chúng trưởng thành. Vậy là bao nhiêu gánh nặng gia đình một mình bà gánh vác hết. Ở trong nhà, bà luôn là trung tâm hòa giải mọi chuyện, bà thường nói: “Chuyện trong nhà, cứ lớn thì coi là nhỏ, mà nhỏ thì coi như là không có thì mọi chuyện sẽ êm đẹp cả thôi”.

Tuy bà đã nhiều tuổi nhưng rất chăm tập thể dục buổi sáng. Bà cứ chê lũ trẻ chúng tôi học nhiều mà lại ham ngủ, ít tập tành. Việc nhà nhiều vậy mà bà tôi vẫn tham gia tích cực các hoạt động xã hội. Bà tham gia Hội phụ nữ phường, Hội hòa giải, Hội từ thiện… Ai ai cũng quý mến bà, có việc gì mọi người thường tới hỏi và nghe bà phân tích. Bà tôi không khéo nói, nhưng bà nói lại hợp tình hợp lý nên dễ thuyết phục mọi người. Vừa rồi, nhà bác hàng xóm sơ ý bị cháy, bà kêu gọi mọi người giúp đỡ để vượt qua khó khăn buổi đầu. Tôi thật sự tự hào về bà mình. Bà sống giản dị và khiêm nhường. Những bữa cơm của gia đình em dưới tay bà thật ấm cúng. Bà khéo chiều lòng được cả nhà với những món ăn bình dân nhưng ngon lành, sạch sẽ. Nhà có máy giặt nhưng bà vẫn động viên mọi người giặt tay rồi hãy cho vào máy. Bà bảo như thế sạch hơn.

Kỉ niệm sâu sắc nhất là lần em bị sốt dịch. Trong trạng thái nóng sốt li bì, em phải đi viện một tuần. Bà luôn ở bên em, mỗi lần bừng tỉnh em thấy đôi mắt lo âu của bà, những cử chỉ âu yếm, nhẹ nhàng, những lời động viên, an ủi của bà hình như có sức mạnh hơn thuốc. Em bình phục dần, và lúc đó mới thấy có vài ngày mà đôi má bà hõm sâu, mái tóc bà bạc thêm nhiều. Lòng xúc động sâu sắc, em nắm chặt tay bà nghẹn ngào không nói nên lời.

Em vô cùng yêu quý và biết ơn bà. Bà sẽ là người em kính yêu nhất. Em mong bà mạnh khỏe, sống lâu cùng con cháu

\(#NqHahh\)

29 tháng 6

thánh thót mồ hôi 

->mồ hôi thánh thót

30 tháng 6

chem chép

 

 

 

 

 

 

28 tháng 6

tk nhé

Vào đầu năm học, do em muốn thử sức của bản thân nên khi cô giáo muốn bầu ra lớp trưởng thì em đã tự đề cử bản thân. Trong một năm học, em luôn cố gắng để hoàn tốt các nhiệm vụ được giao nên em được cô và các bạn nhận xét là:

- Gương mẫu
- Chăm chỉ
- Học giỏi
- Tốt bụng
- Thân thiện

 Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.

Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.
4
456
CTVHS
28 tháng 6

Từ trái nghĩa với giá rét là : ấm áp , nóng nực..

28 tháng 6

Trái nghĩa với giá rét: nóng bức, nóng nực, oi bức

\(#FallenAngel\)

27 tháng 6

Bài 1:

- H/C/T/Â/Ọ/P: HỌC TẬP
- C/Ă/H/M/H/C/Ỉ: CHĂM CHỈ
- B/N/Ạ/H/T/Â/N: BẠN THÂN
- K/Ó/H/C/L/C/Ó: KHÓC LÓC
- Y/U/Ê/H/Ư/T/Ơ/G/N: YÊU THƯƠNG

27 tháng 6

Bài 2:

Người mà em yêu quý nhất là mẹ. Mẹ em có nụ cười rất hiền và đôi mắt luôn ánh lên sự ấm áp. Mẹ luôn chăm sóc em từng li từng tí, từ bữa cơm ngon đến giấc ngủ say. Em thích nhất là được mẹ ôm vào lòng mỗi tối, nghe mẹ kể chuyện cổ tích. Mẹ chính là người tuyệt vời nhất trong cuộc đời em.

Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:

  1. Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.

    • Ví dụ: "Mặt", "trời", "lên", "cao", "những", "tia", "nắng", "nhảy", "nhót", "trên", "các", "cành", "cây", "ngọn", "cỏ", "đùa", "giỡn", "lấp", "lánh", "mặt", "sông", "hồ", "biển", "cả", "giữa", "trưa", "nằm", "ngay", "trên", "đỉnh", "đầu", "toả", "nắng", "rực", "rỡ", "xuống", "mặt", "đất", "rồi", "trời", "dần", "dần", "ngả", "về", "chiều", "mặt", "trời", "từ", "từ", "hạ", "xuống", "chân", "trời", "phia", "tây", "xa", "tít", "hoàng", "hôn".
  2. Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.

    • Ví dụ: "những tia nắng", "các cành cây", "ngọn cỏ", "lấp lánh", "mặt sông hồ", "mặt biển cả", "mặt đất", "chân trời phía tây".
  3. Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.

    • Ví dụ: "nắng nhảy nhót", "đùa giỡn lấp lánh", "hoàng hôn".

Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.

27 tháng 6

Phân loại vào những nhóm nào

27 tháng 6

Bạn có thể đưa ra cụ thể các nhóm cần phân loại đc ko ạ, biết đâu mk giúp đc bạn