K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: n<>3

Để B là số nguyên thì \(5⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

30 tháng 4

Để B nguyên thì 5 ⋮ (n - 3)

⇒ n - 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n {-2; 2; 4; 8}

\(\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{-12}{29}\cdot\dfrac{8}{-10}\cdot5,8\)

\(=-\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{8}{10}\cdot\dfrac{12}{29}\cdot\dfrac{29}{5}\)

\(=-\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{12}{5}=-\dfrac{12}{10}=-1,2\)

3:

a: Chiều rộng là \(60\cdot\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là \(60\cdot24=1440\left(m^2\right)\)

b: Diện tích phần đất trồng hoa là:

\(120:\dfrac{3}{5}=120\cdot\dfrac{5}{3}=200\left(m^2\right)\)

30 tháng 4

chiều rộng lá cờ là

9.\(\dfrac{2}{3}\)=6(m)

diện tích lá cờ là

9.6=54(m2)

tỉ số phần trăm của chiều dài so vs chiều rộng là

(9:6).100%=150%

                  ĐS:54m2;150%   

a: Vì \(OM\ne\dfrac{1}{2}ON\)

nên M không là trung điểm của ON

b:

Vì NO<NC

nên O nằm giữa N và C

=>NO+OC=NC

=>OC+6=12

=>OC=6(cm)

Vì OM và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và C

=>MC=MO+CO=3,5+6=9(cm)

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{tOz}=60^0-30^0=30^0\)

=>\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=30^0\right)\)

30 tháng 4

Số đường thẳng có thể tạo ra từ 2022 điểm, trong đó chỉ có 15 điểm thẳng hàng, là 2,043,127 đường thẳng (2022x2021/2-104)

30 tháng 4

\(\left(2\dfrac{4}{5}.x-50\right):\dfrac{2}{5}=51\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x-50=51.\dfrac{2}{5}\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x-50=\dfrac{102}{5}\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x=\dfrac{102}{5}+50\)

\(=>\dfrac{14}{5}.x=\dfrac{352}{5}\)

\(=>x=\dfrac{352}{5}:\dfrac{14}{5}=\dfrac{352}{5}.\dfrac{5}{14}\)

\(=>x=\dfrac{176}{7}\)

Vậy...

30 tháng 4

giúp mình với

a: Số bạn học lớp phát triển Tiếng Anh chiếm:

100%-50%-30%=20%

b: Số học sinh cả lớp là:

8:20%=40(bạn)

Số học sinh học lớp phát triển Toán là:

\(40\cdot50\%=20\left(bạn\right)\)

Sửa đề: \(\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(x\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{11}\)

=>\(x=\dfrac{1}{11}:\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{10}\)

30 tháng 4

+ 2 vào cả hai vế đi bạn rồi quy đồng từng phân số với 1

trên tử sẽ xuất hiện x + 10

chuyển hết sang một bên sẽ xuất hiện (x+10)*(...) = 0

do cái (...) khác 0 nên x + 10 = 0

=> x = -10

\(\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+5}{5}=\dfrac{x-1}{11}+\dfrac{x-3}{13}\)

=>\(\left(\dfrac{x+3}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{5}+1\right)=\left(\dfrac{x-1}{11}+1\right)+\left(\dfrac{x-3}{13}+1\right)\)

=>\(\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{5}=\dfrac{x+10}{11}+\dfrac{x+10}{13}\)

=>\(\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)=0\)

=>x+10=0

=>x=-10