K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

tôi hỏi cho chắc chứ có thể là an nhàn (^-^)

5 tháng 3 2023

đúng rồi bạn là an nhàn

II. Chọn đáp án đúng: Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả: a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn. c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn. d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?      Nhìn từ xa, cầu Long Biên...
Đọc tiếp

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

 

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

 

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

 

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

Mn giúp mk với ạ . Mk đang ôn Trạng Nguyên 
1
5 tháng 3 2023

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi => ko có từ nào sai

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dầnNhững chiếc lá

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

4 tháng 3 2023

Cứ mỗi buổi sáng mai thức dậy em luôn dậy đúng giờ vì em có một người bạn thân thiết nhất đó là chiếc đồng hồ báo thức. Chiếc đồng hồ báo thức này thật đẹp và nó được đặt ở trên bàn học của em, em luôn luôn coi chiếc đồng hồ này giống như một người bạn thân thiết nhất với em.
 

Ngắm nhìn chiếc đồng hồ xinh đẹp như cứ nằm im lìm trên mặt bàn học của em. Đây là một món quà em vô cùng yêu thích mà mẹ dành cho em, nhờ có nó mà em chủ động hơn trong việc học tập. Chỉ cần hẹn giờ thôi là chiếc đồng hồ báo thức rất đúng giờ. Ở trên mặt đồng hồ được đánh dấu bằng chữ số la mã để giúp cho em biết được chính xác thời gian là bao nhiêu giờ. Với các con số la mã in đậm nét thật dễ nhìn biết bao nhiêu, ngay cả để xa cũng có thể nhìn rõ những con số này. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng chứ không mềm như chai lọ đâu nhé! Nhưng nếu không cẩn thận để rơi thì nguy cơ chiếc đồng hồ này bị hỏng cũng rất lớn cho nên em đang cố gắng bảo quản cũng như dành một chỗ riêng đặt đồng hồ cho cẩn thận nhất.

Ngắm nhìn chiếc đồng hồ xinh đẹp như cứ nằm im lìm trên mặt bàn học của em. Đây là một món quà em vô cùng yêu thích mà mẹ dành cho em, nhờ có nó mà em chủ động hơn trong việc học tập. Chỉ cần hẹn giờ thôi là chiếc đồng hồ báo thức rất đúng giờ. Ở trên mặt đồng hồ được đánh dấu bằng chữ số la mã để giúp cho em biết được chính xác thời gian là bao nhiêu giờ. Với các con số la mã in đậm nét thật dễ nhìn biết bao nhiêu, ngay cả để xa cũng có thể nhìn rõ những con số này. Chiếc đồng hồ của em được làm bằng nhựa cứng chứ không mềm như chai lọ đâu nhé! Nhưng nếu không cẩn thận để rơi thì nguy cơ chiếc đồng hồ này bị hỏng cũng rất lớn cho nên em đang cố gắng bảo quản cũng như dành một chỗ riêng đặt đồng hồ cho cẩn thận nhất.


Ngay ở phía sau chiếc đồng hồ báo thức này của em có một cái giá đỡ để chống cho chiếc đồng hồ giữ được thăng bằng, chiếc giá đỡ này không bị ngã ngửa về sau. Và hơn hết ở phía sau chiếc đồng hồ này còn có hộp đựng pin thật chắc chắn nữa. Cũng chỉ cần ấn một cái là em có thể tháo và để lắp pin một cách dễ dàng nhất. Em được biết thì cái pin này chỉ là pin dùng tạm thời và khi hết phin thì chỉ cần thay pin mới là chiếc đồng hồ lại hoạt động bình thường trở lại.

Cứ mỗi buổi sớm mai thức dậy thì chiếc đồng hồ lúc này đây cũng đã vang lên inh ỏi để đánh thức em dậy. Cho dù chiếc đồng hồ đánh thức là một bản nhạc to, khó chịu, nhất là em chẳng muốn thức dậy chút nào. Thế nhưng đồng hồ cứ kêu inh ỏi mãi như một bà quản gia khó tính khiến em phải dậy đúng giờ. Và nhờ có chiếc đồng hồ này em dậy sớm hơn rất nhiều.

Ngay ở phía sau chiếc đồng hồ báo thức này của em có một cái giá đỡ để chống cho chiếc đồng hồ giữ được thăng bằng, chiếc giá đỡ này không bị ngã ngửa về sau. Và hơn hết ở phía sau chiếc đồng hồ này còn có hộp đựng pin thật chắc chắn nữa. Cũng chỉ cần ấn một cái là em có thể tháo và để lắp pin một cách dễ dàng nhất. Em được biết thì cái pin này chỉ là pin dùng tạm thời và khi hết phin thì chỉ cần thay pin mới là chiếc đồng hồ lại hoạt động bình thường trở lại.

Cứ mỗi buổi sớm mai thức dậy thì chiếc đồng hồ lúc này đây cũng đã vang lên inh ỏi để đánh thức em dậy. Cho dù chiếc đồng hồ đánh thức là một bản nhạc to, khó chịu, nhất là em chẳng muốn thức dậy chút nào. Thế nhưng đồng hồ cứ kêu inh ỏi mãi như một bà quản gia khó tính khiến em phải dậy đúng giờ. Và nhờ có chiếc đồng hồ này em dậy sớm hơn rất nhiều.

 

 

4 tháng 3 2023

Mình đang cần gấp

4 tháng 3 2023

câu 1 : 
a. chăm chú
b. lặng lẽ
câu 2 : 
a. đi bộ
b. chao liệng
câu 3 : hoa mai thường nở vào dịp tết và là biểu chưng của miền nam nước ta

3 tháng 3 2023

Năm lớp Hai, có một chuyện mà đến giờ em vẫn nhớ trong câu chuyện đó em đã đấu tranh với sai lầm của chính mình.

Hôm đó, cô gọi các bạn lên bảng chữa bài tập toán, khi cô gọi bạn Thảo Hương lên chữa bài, em nhìn thấy bạn lúng túng nói gì đó với bạn bên cạnh, lúc bạn lên đến bàn em, bạn nói thầm vào tai em: Phương Anh ơi! Cho tớ mượn vở nhé! Em hơi lưỡng lự rồi đưa cho bạn vở của mình. Các bạn chữa bài xong, cô bảo cả lớp thu vở lúc đó em mới lên nói với cô là Thảo Hương quên vở, cô hỏi: Thế sao lúc này bạn lại có vở và lên chữa bài? Em trả lời là em không biết. Vừa lúc đó, tiếng trống trường từ báo hiệu giờ ra chơi, cô cho các bạn ra chơi, thế là cả lớp ùa ra ngoài như những chú chim non rời tổ, em cũng ra theo. Ra chơi vào, cô trả vở và gọi các bạn đọc điểm, cô gọi đến Thảo Hương thì bạn lí nhí trả lời: Thưa cô, em… em quên vở ạ. Thế là cô cho bạn điểm kém, bạn rất buồn.

Về đến nhà, em kể chuyện của bạn cho mẹ, mẹ bảo em: Con nên đến thú thật với cô thì chắc cô sẽ không nói gì đâu. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ được. Hôm sau, em đến nói thật với cô là chính em đã cho bạn mượn vở. Chẳng ngờ cô đã không mắng em mà còn khen em trong tiết học sinh hoạt lớp. Hôm đó em rất vui, khi vừa đến gặp mẹ ở nhà em đã tíu tít kể chuyện và em thấy mẹ nói rất đúng.

Câu chuyện đó luôn khắc sâu trong tâm trí em, em rất tự hào vì mình đã làm một việc tốt.

Năm lớp Hai, có một chuyện mà đến giờ em vẫn nhớ trong câu chuyện đó em đã đấu tranh với sai lầm của chính mình.

Hôm đó, cô gọi các bạn lên bảng chữa bài tập toán, khi cô gọi bạn Thảo Hương lên chữa bài, em nhìn thấy bạn lúng túng nói gì đó với bạn bên cạnh, lúc bạn lên đến bàn em, bạn nói thầm vào tai em: Phương Anh ơi! Cho tớ mượn vở nhé! Em hơi lưỡng lự rồi đưa cho bạn vở của mình. Các bạn chữa bài xong, cô bảo cả lớp thu vở lúc đó em mới lên nói với cô là Thảo Hương quên vở, cô hỏi: Thế sao lúc này bạn lại có vở và lên chữa bài? Em trả lời là em không biết. Vừa lúc đó, tiếng trống trường từ báo hiệu giờ ra chơi, cô cho các bạn ra chơi, thế là cả lớp ùa ra ngoài như những chú chim non rời tổ, em cũng ra theo. Ra chơi vào, cô trả vở và gọi các bạn đọc điểm, cô gọi đến Thảo Hương thì bạn lí nhí trả lời: Thưa cô, em… em quên vở ạ. Thế là cô cho bạn điểm kém, bạn rất buồn.

Về đến nhà, em kể chuyện của bạn cho mẹ, mẹ bảo em: Con nên đến thú thật với cô thì chắc cô sẽ không nói gì đâu. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ được. Hôm sau, em đến nói thật với cô là chính em đã cho bạn mượn vở. Chẳng ngờ cô đã không mắng em mà còn khen em trong tiết học sinh hoạt lớp. Hôm đó em rất vui, khi vừa đến gặp mẹ ở nhà em đã tíu tít kể chuyện và em thấy mẹ nói rất đúng.

Câu chuyện đó luôn khắc sâu trong tâm trí em, em rất tự hào vì mình đã làm một việc tốt.(Hết)

Câu nghép là gì hả cậu ?

4 tháng 3 2023

câu ghép là câu có 2 vế. Ví dụ như : Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.

                                                            CN1     VN1    CN2        VN2

Bạn ơi, câu ghép đã đc học từ tuần 19 lớp 5 rồi mà.

3 tháng 3 2023

Sở dĩ tôi không thức khuay vì thức khuya có hại cho sức khỏe.

Giá như Thường chú ý nghe giảng thì bạn ấy đã hiểu bài hôm nay thầy giảng.

Đào vô tình làm vỡ chiếc bình hoa của mẹ tuy nhiên Đào đã thú nhận và xin lỗi mẹ ngay sau đó.

Chú chó mực nhà em rất khôn chả thế mà có người lạ vừa đến đầu ngõ là chú đã sủa um lên.

3 tháng 3 2023

a, Dù nhà nhà nghèo nhưng bạn An vẫn nỗ lực học tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh vừa qua.

b, Do nhà nghèo nên bạn Linh thường đi phụ mẹ bán hàng rong mỗi khi đêm xuống.

c, Nếu nhà nghèo thì mình càng phải quyết tâm phấn đấu để thoát nghèo.

d, Nhà bà Lanh cuối phố này, nhà không chỉ nghèo mà nhà bà còn là hộ người neo đơn.