K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

bạn vào câu hỏi tương tự mà tham khảo

12 tháng 11 2017

8 = 23

12 = 2. 3

15 = 3 . 5

\(\Rightarrow\)BCNN ( 8,12,15 ) = 23 . 3 . 5 = 120

12 tháng 11 2017

=1 nha bạn

Đúng đó

12 tháng 11 2017

Gọi a là ước của n+1 và 2n+3

2n+3 - n+1 chia hết cho a

= 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho a

= 2n+3 - 2n+2 chia hết cho a

= 1 chia hết cho a

=> n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2017

Bạn Pikachu làm đúng đó^_^$$$

12 tháng 11 2017

a) (a, b) = ab : [a, b] = 360 : 60 = 6.

Đặt a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1, a'  b' ( giả sử a  b).Do ab = 360 nên a'b' = 10. Vậy a' = 1, b' = 10 hoặc a' = 2, b' = 5.Tương ứng ta có : a = 6, b = 60 hoặc a =12, b = 30
12 tháng 11 2017

a) (a, b) = ab : [a, b] = 360 : 60 = 6.

Đặt a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1, a'  b' ( giả sử a  b).

Do ab = 360 nên a'b' = 10. Vậy a' = 1, b' = 10 hoặc a' = 2, b' = 5.

Tương ứng ta có : a = 6, b = 60 hoặc a =12, b = 30

12 tháng 11 2017

222x2=444

12 tháng 11 2017

a)392=23x72=8x49

b)180=22x32x5=9x20=5x36=4x45

k cho mình nha

12 tháng 11 2017

Gọi UCLN ( a, a + b ) = d          ( d \(\in\)N* )

Ta có :

\(⋮\)

a + b \(⋮\)d         

Từ đó ta  có :

a + b - a \(⋮\)d  

=> b\(⋮\)d

Mà a\(⋮\)d    ; b\(⋮\)d    => d \(\in\)ƯC ( a , b )

Mặt khác ƯCLN ( a , b ) = 1 nên 1 \(⋮\)d  

Suy ra d \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }        hay d = 1

Vậy nếu a, b nguyên tố cùng nhau thì a và a + b nguyên tố cùng nhau .

12 tháng 11 2017

Ta có :

90=2.32.5

150=2.3.52

180=22.32.5

=> ƯCLN(90;150;180)=2.3.5=30

=> Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30

=> x={6;10;15}