K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Ta lấy ví dụ:

29 là số nguyên tố

2 là số nguyên tố

Tổng là:

29+2=31

Hiệu là 

29-2=27

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

16 tháng 11 2016

Ví dụ:

5 là số nguyên tố

2 là số nguyên tố

Ta có:

5+2=7 => Là 1 số nguyên tố

5-2=3 

16 tháng 11 2016

Vì 4x - 7 chia hết x - 1 

=> 4x - 4 - 3 chia hết cho x - 1 

Vì 4x - 4 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1 

=> x - 1 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3) \(\in\){ -1 : -3 ; 1 ; 3 }

=> x - 1 .\(\in\){ -1 : -3 ; 1 ; 3 }

=> x \(\in\){ 0 ; -2 ; 2 ; 4 }

Vậy x \(\in\){ 0 ; -2 ; 2 ; 4 }

16 tháng 11 2016

* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )

* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )

16 tháng 11 2016

Ta có:

(n+4).(n+7)

=n2+7n+4n+28

= n2+11n+28

Ta có: 2 vế đầu luôn có 2 vế chẵn hoặc 2 vế lẻ

=> Tổng hai vế này là 1 số chẵn

Khi tổng 2 vế này cộng với 28 tức là cộng với 1 số chẵn

=> Số chẵn

Điều phải chứng mình

16 tháng 11 2016

khối lượng của túi đường = khối lượng các quả cân\(\Rightarrow\)khối lượng của gói đường là : 500 + 200+ 50 = 750 ( g ) = 0,75 kg

                     vậy khối lượng túi đường là 0,75kg

    

16 tháng 11 2016

1 / 

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (\(m\ge n\))

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

            => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

2 / 

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

16 tháng 11 2016

Câu 2:

Số tập hợp có 4 phần tử là tập hợp con của C là:

Có tất cả là 4x3x2x1= 24(tập con)

16 tháng 11 2016

1 /

1339 = 13391

Vậy 1339 có :

1 + 1 = 2 ( ước ) 

2 /

Số tập hợp con của C có 4 phần tử :

4 . 3 . 2 . 1 = 24 ( tập hợp )

đ/s : 24 tập hợp

16 tháng 11 2016

Vì BCNN (a,b) = 300 và ab = 4500

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Ước chung lớn nhất ( a,b ) = 15

Vì ƯCLN (a,b) = 15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500

                                     15.15.m.n =4500

                                     152.m.n  =4500

                                     225.m.n  =4500

                                   =>    m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20  hoặc  m=4 và n=5.

Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.

Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.

16 tháng 11 2016

Ngày 22/12 năm 2016 là thứ năm

10 năm sau, như câu trả lời trên

Nó bị lẻ 22 ngày

Tức là 3 tuần 1 ngày

=> 22/12 năm 2026 là thứ sáu

2 tháng 3 2018

bạn gì ơi , bạn kia bảo là năm 2025 chứ ko phải 2026 nhe !  T_T

16 tháng 11 2016

Theo như quy luật thì mổi năm tăng 2 ngày lẻ năm nào nhuận thì lẻ ra 3 ngày

Khoảng cách giữa năm 2016 đến năm 2026 là:

2026-2016=10(năm)

4 năm nhuận 1 lần

=> 10 năm nhuận 2 lần

2 lần nhuận và 8 năm thường lẻ ra:

8x2+3x2=22 (ngày)

Mà :22 ngày là 3 tuần 1 ngày

15 tháng 10 năm 2016 là thứ 7

=> 15 tháng 10 năm 2026 là chủ nhật

16 tháng 11 2016

Cách làm :

- Tìm số năm thuận trong khoảng từ năm 2016 - 2026 ( chỉ tính thuận dương )

- Mỗi năm thì ngày tăng lên 1 .

- Tìm số năm trôi qua và cộng với năm thuận .

- Suy ra với ngày đầu tiên là thứ 7 

16 tháng 11 2016

Ngày 1 đào được :

  42 x 1/3 = 14 ( m )

Số mét đất còn lại :

 42 - 14 = 28 ( m )

Ngày 2 đào được :

28 x 4/7 = 16 ( m )

Ngày thứ 3 đào được :

42 - ( 16 + 14 ) = 12 ( m )

đ/s : 12 m 

16 tháng 11 2016

Số đất ngày 2 đào được chiếm:

(1-1/3)x4/7= 8/21 (tổng số đất)

Số đất cả ngày 3 đào được chiếm

1- 1/3-8/21=6/21=2/7 (tổng số đất)

Số đất ngày 3 đào được là:

42x2/7= 12(m)

Đáp số:12 m