Cho (a+b)2=2(a2+b2).Chứng minh a=b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
EZ NUB BRO CRY :>
Giả sử : A=(2n+3)2-(2n-1)2
=(4n2+12n+9)-(4n2-4n+1)
=(4n2-4n2)+(12n+4n)+(9-1)
=16n+8
=8(2n+1) ⋮ 8
Vậy A⋮8 (đpcm)
học lại hàng đẳng thức đáng nhớ đi bro :>
Bài này có thể giải bằng cách dùng định lý Menelaus khá ngắn như sau:
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với cát tuyến DMK, ta có: \(\dfrac{MB}{MC}.\dfrac{KC}{KA}.\dfrac{DA}{AB}=1\) \(\Rightarrow1.\dfrac{KC}{KA}.2=1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{KC}{KA}=\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow KA=2KC\) (đpcm)
Nhưng nếu bạn chưa được dùng định lý Menelaus thì sẽ phải làm như sau:
Kẻ BP//AC \(\left(P\in DK\right)\). Khi đó theo định lý Thales, \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{BP}{CK}\) và \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{AK}{BP}\). Do đó:
\(\dfrac{MB}{MC}.\dfrac{KC}{KA}.\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{BP}{CK}.\dfrac{CK}{AK}.\dfrac{AK}{BP}=1\), và tới đây ta lại quay về tính như đã trình bày ở trên.
\(D=\dfrac{2x+4}{3x-1}\\ =>3D=\dfrac{6x+12}{3x-1}=\dfrac{2\left(3x-1\right)+14}{3x-1}=2+\dfrac{14}{3x-1}\)
Để 3D nguyên thì : \(\dfrac{14}{3x-1}\in Z\)
\(=>14⋮\left(3x-1\right)\\ =>3x-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(=>3x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\\ =>x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3};-2;5;-\dfrac{13}{3}\right\}\)
Mà x nguyên \(=>x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)
Do những giá trị trên chỉ là 3D nguyên nên chưa chắc D đã nguyên
Vậy thử lại thay từng giá trị x vào bt D
Kết luận : \(x\in\left\{0;1;-2;5\right\}\)
a, Xét tứ giác MNPB có:
MN//PB (Vì MN//BC và P ϵ BC)
MB//NP (Vì AB//NP và M ϵ AB)
=> Tứ giác MNPB là hbh
b, Ta có:
M là trung điểm AB
MN//BC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> N là trung điểm AC, MN=BC/2 và MN//BC
Xét 2 tam giác AMN và NPC có
AM=NP (Vì AM=BM, BM=NP)
AN=NC
MN=PC ( Vì MN=BC/2, MN=BP)
=> Tam giác AMN = Tam giác NPC (c.c.c)
\(\dfrac{x^2-4}{x^2+3x-10}\)
Để phân thức này xác định thì: \(x^2+3x-10\ne0\)
\(\Rightarrow x^2+5x-2x-10\ne0\)
\(\Rightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-5\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
_________________
Để phân thức này bằng 0 thì:
\(\dfrac{x^2-4}{x^2+3x-10}=0\)
\(\Rightarrow x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(\text{nhận}\right)\\x=2\left(\text{ }\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chỉ có 1 số x thỏa mãn là: \(x=-2\)
ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
\(\dfrac{2x^2-x^3}{x^2-4}=\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-x^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2}{x+2}\)
\(---\)
ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
\(\dfrac{x+1}{x^3+1}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
a/
(gt)
=> ME//AF
=> MF//AE
=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Ta có
=> AEMF là HCN (hbh có 1 góc vuông là HCN)
b/
Ta có
MF
Xét tg vuông ABC có
MB=MC (gt); MF//AE => MF//AB
=> AF=BF (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có
MF=IF (gt)
=> AMCI là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
Ta có
=> AMCI là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)
c/
Ta có
AI//CM (cạnh đối hình thoi) => AI//BC => ABCI là hình thang
Xét tứ giác ABMI có
AI//BC (cmt) => AI//BM
MF//AB (cmt) => MI//AB
=> ABMI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Để ABCI là hình thang cân => AB=CI (1)
Ta có
AB=MI (cạnh đối hình bình hành ABMI) (2)
AM=CI (cạnh đối hình thoi AMCI) (3)
Từ (1) (2) (3) => AB=AM=MI=CI
Xét tg vuông ABC có
BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> AB=AM=BM => tg ABM là tg đều
Để ABCI là hình thang cân thì tg vuông ABC có
d/
Xét tứ giác ADBM có
DE=ME (gt)
AE=BE (gt)
=> ADBM là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> AD//BM (cạnh đối hbh) => AD//BC
Ta có
AI//CM (cạnh đối hình thoi AMCI)
=> A;D;I thẳng hàng (từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
Ta có
AD=BM (cạnh đối hbh ADBM)
AI=CM (cạnh đối hình thoi AMCI)
BM=CM (gt)
=> AD=AI => A là trung điểm DI
chúc bạn học tốt
a) Do M là trung điểm của CD (gt)
⇒ CM = DM = CD/2
Do I là trung điểm AE (gt)
H là trung điểm BE (gt)
⇒ HI là đường trung bình của ∆ABE
HI // AB và HI = AB/2 (2)
Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB = CD (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ HI = CM
Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AB // CD (4)
Từ (2) và (4) ⇒ HI // CD
⇒ HI // CM
Tứ giác CMIH có:
HI // CM (cmt)
HI = CM (cmt)
⇒ CMIH là hình bình hành
⇒ HC // MI
b) Do HC // MI (cmt)
⇒ ∠MIC = ∠ICH (so le trong)
Do HI // MC (cmt)
⇒ ∠HIC = ∠ICM (so le trong)
Do I và H lần lượt là trung điểm của AE và BE (gt)
⇒ AE/BE = AI/BH
Xét hai tam giác vuông: ∆AEB và ∆BEC có:
∠BAE = ∠CBE (cùng phụ ACB)
⇒ ∆AEB ∆BEC (g-g)
⇒ AE/BE = AB/BC
Mà AE/BE = AI/BH (cmt)
⇒ AI/BH = AB/AC
Xét ∆AIB và ∆BHC có:
AI/BH = AB/BC (cmt)
∠BAI = ∠CBH (cùng phụ ACB)
⇒ ∆AIB ∆BHC (g-g)
⇒ ∠ABI = ∠BCH
Do HI // AB (cmt)
⇒ ∠ABI = ∠BIH (so le trong)
⇒ ∠BIH = ∠BCH
Ta có:
∠BIM = ∠BIH + ∠HIC + ∠MIC
= ∠BCH + ∠ICM + ∠ICH
= ∠BCD = 90⁰
Vậy MI ⊥ IB
Gọi N là trung điểm của BE
=> MN là đường trung ình của tam giác ABE
=>MN//AB, MN=1/2 AB
Mà AB=CD và AB//CD
=>MN//CD, MN = 1/2 CD
=> MNCK là hình bình hành
=> NC//MK (1)
Ta có: MN //AB
AB vuông góc với BC
=> MN vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)
Tam giác BCM có BE và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N
=> CN vuông góc với BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BM vuông góc với MK (đpcm)
haizz
EZ NUB BRO CRY :>
Ta có : (a+b)2=2(a2+b2)
⇔a2+2ab+b2=2a2+2b2
⇔2ab=a2+b2
⇔a2-2ab+b2=0
⇔(a-b)2=0
⇔a-b=0
⇔a=b (đpcm)
học lại bảng hàng đẳng thức đáng nhớ đi nhá bro :>