K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số học sinh khối 6 là \(900\cdot25\%=225\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 7 là \(900\cdot\dfrac{3}{10}=270\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 8 là: \(270:\dfrac{6}{5}=270\cdot\dfrac{5}{6}=225\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 9 là:

900-225-225-270=180(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khối 9 với toàn trường là:

\(\dfrac{180}{900}=20\%\text{ }\)

Bài 4: 

a: Số tiền bác Châu tiết kiệm mỗi tháng là:

\(20000000\left(1-50\%-10\%\right)=8000000\left(đồng\right)\)

b:

Số tiền bác để dành mua quần áo hàng tháng là:

\(20000000\cdot10\%=2000000\left(đồng\right)\)

Số tiền bác để dành mua quần áo sẽ phải giảm đi:1000000(đồng)

=>Phần trăm số tiền để dành mua quần áo giảm đi là \(\dfrac{1000000}{2000000}=50\%\)

Bài 4:

a: Tổng khối lượng còn lại chiếm:

1-40%=60%(tổng khối lượng)

Khối lượng chai thu gom chiếm:

\(\dfrac{3}{4}\cdot60\%=45\%\)(tổng khối lượng)

Khối lượng lon nước chiếm:

60%-45%=15%(tổng khối lượng)

Tổng khối lượng là:

36:15%=240(kg)

Khối lượng giấy là \(240\cdot40\%\text{ }\)=96(kg)

Khối lượng chai thu gom được là:

240-96-36=108(kg)

b: Số tiền thu được từ giấy là:

\(96\cdot6000=576000\left(đồng\right)\)

Số tiền thu được từ lon nước là:

\(36\cdot20000=720000\left(đồng\right)\)

Tỉ số phần trăm giữa số tiền thu được từ giấy và số tiền thu được từ lon nước là:

\(\dfrac{576000}{720000}=80\%\)

a: Để A là phân số thì \(n+1\ne0\)

=>\(n\ne-1\)

b: Để A là số nguyên thì \(n-3⋮n+1\)

=>\(n+1-4⋮n+1\)

=>\(-4⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

1: Xét ΔABC có 

BN,CM là các đường trung tuyến

BN cắt CM tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔABC

=>\(BD=\dfrac{2}{3}BN;CD=\dfrac{2}{3}CM\)

BD=2/3BN

=>\(S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABN}\left(1\right)\)

\(CD=\dfrac{2}{3}CM\)

=>\(S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{AMC}\left(2\right)\)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(3\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AC

=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(4\right)\)

Từ (1),(2),(3),(4) suy ra \(S_{ABN}=S_{ADC}\)

mà \(S_{MBN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ANB}\)

và \(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}\)

nên \(S_{MBN}=S_{MNC}\)

=>\(S_{MBD}+S_{MDN}=S_{NDC}+S_{MDN}\)

=>\(S_{MBD}=S_{NDC}\)

2: \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot30=15\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}=7,5\left(cm^2\right)\)

Vì CD=2/3CM

nên \(S_{CND}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{CNM}=5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{25^2}< \dfrac{1}{24\cdot25}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{25}\)

=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 2-\dfrac{1}{25}\)

=>\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)< \dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{25}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{2}\)

10 tháng 5

(27 x 45 + 27 x 55) : ( 2 + 4 + 6 + ... + 16 + 18)

= 27 x (45 + 55) : { (18 + 2) x [(18 - 2) : 2 + 1] : 2}

= 27 x 100 : {20 x [16 : 2 + 1] : 2}

= 2700 : {20 x [8 + 1]: 2}

= 2700 : {20 x  9 : 2}

= 2700 : 90

=  30 

 

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(\left(27\times45+27\times55\right)\times\left(2+4+6+...+16+18\right)\)

\(=\left[27\times\left(45+55\right)\right]\times\left[\dfrac{\left(18+2\right).9}{2}\right]\)

\(=\left(27\times100\right):90\)

\(=2700:90\)

\(=30\)

D
datcoder
CTVVIP
10 tháng 5

Xét phân số \(A=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(A=\dfrac{2n+6-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}=2-\dfrac{1}{n+3}\)

Để phân số A có giá trị là số nguyên => \(n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

- Với n + 3 = -1 => n = -4

- Với n + 3 = 1 => n= -2

Vậy với các giá trị \(n\in\left\{-4,-2\right\}\) thì phân số A có giá trị là số nguyên

10 tháng 5


Thì

2𝑛+5𝑛−3=2𝑛−6+11𝑛−3=2+11𝑛−3

⇒2𝑛+5𝑛−3 nguyên thì 11𝑛−3 nguyên

⇔𝑛−3 là ước của 11 là ±1;±11

ta có * 𝑛−3=1⇔𝑛=4(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=−1⇔𝑛=2(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=11⇔𝑛=14(𝑡𝑚đ𝑘)

𝑛−3=−11⇔𝑛=−8(𝑡𝑚đ𝑘)

vậy 

4
456
CTVHS
10 tháng 5

Giải:

Số Hs khá của lớp 6A là :

\(45\times40\%=18\left(hs\right)\)

Số Hs trung bình của lớp 6A là :

\(18\times\dfrac{7}{9}=14\left(hs\right)\)

Số Hs giỏi của lớp 6A là :

\(45-\left(18+14\right)=13\left(hs\right)\)

Vậy số hs khá là : 18 hs ; số Hs trung bình là : 14 hs ; số hs giỏi là : 13 hs

10 tháng 5

                                                Giải

Số HS khá là:

45 x 40% : 100% = 18 ( Học sinh)

Số HS trung bình là:

18 x 7 : 9 = 14 ( học sinh)

Số Học sinh giỏi là:

40 - 18 - 14 = 8 ( Học sinh)

Đs: ...

 

10 tháng 5

b; |\(x\) + 1| = 5

    \(\left[{}\begin{matrix}x+1=-5\\x+1=5\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=-5-1\\x=5-1\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-6; 4}

10 tháng 5

a) \(\dfrac{3}{15}\) - χ  = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\)

   \(\dfrac{3}{15}\) - x = \(\dfrac{6}{5}\)

X = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{3}{5}\)

X= \(\dfrac{3}{5}\)

B) X + 1 = 5

X= 5 - 1

X = 4 

 

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(a,\dfrac{-6}{35}:\dfrac{-54}{49}\)

\(=\dfrac{-6}{35}\times\dfrac{49}{-54}\)

\(=\dfrac{-1}{5}\times\dfrac{7}{-9}\)

\(=\dfrac{-7}{-45}=\dfrac{7}{45}\)

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(b,\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}=1\)