K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Ta có : 10 = 1 . 10

            10 = 2.5

             10 = 5.2

             10 = 10 . 1

\(\hept{\begin{cases}2.x+1=1\\y-3=10\end{cases}}\)(ko thỏa mãn)

\(\hept{\begin{cases}2.x+1=2\\y-3=5\end{cases}}\)(ko thỏa mãn)

\(\hept{\begin{cases}2.x+1=5\\y-3=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}}\)(thỏa mãn )

\(\hept{\begin{cases}2.x+1=10\\y-3=1\end{cases}}\)(ko thõa mãn )

Vậy x = 2, y = 5

22 tháng 11 2017

10=2x5=5x2=1x10=10x1

sau đó bạn lập bảng ra để giải nhé

22 tháng 11 2017

2n+7 chia hết 2n-1

=> 2n-1+8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 chia hết 2n-1 ; 8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(8) = {-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4-81248
n0-1/2-3/2-7/213/25/29/2

Vậy ...

22 tháng 11 2017

thanh kìu

22 tháng 11 2017

Vì M nằm giữa A và B nên :

AM+MB=AB

mà AM=1/2AB

nên MB=AB-1/2AB=1AB-1/2AB=1/2AB

<=>AM=MB

Ta có:

-AM=MB

-M nằm giữa A và B

<=> M là trung điểm của AB

25 tháng 11 2017

vì M nằm giữa AB và AM=AB:2 nên M là tđ của AB (cái này là định nghĩa mà) :))

22 tháng 11 2017

a,n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) = {1;2}

Ta có: n+1=1 => n=0

          n+1=2=>n=1

Vậy...

b, 2n+7 chia hết cho n-2

=> 2n-4+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

Ta có n-2=1 => n=3

          n-2=11 => n=13

Vậy...

22 tháng 11 2017

a/ \(n+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

22 tháng 11 2017
3 x=81 3 x=34 => x=4 4 x=16 4 x=42 => x=2 k minh2minh2 k lại cho
22 tháng 11 2017

34= 81

42=16