K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Số đó là : 960

k mk nha

22 tháng 11 2017

gọi a là số tự nhiên chia hết cho cả 3,4,5,6 . 
vì : a chia hết cho 3
a chia hết cho 4 
a chia hết cho 5
a chia hết cho 6 
nên: a là BC của 3,4,5,6 ; a thuộc tập hợp N* 
ta có : 3 = 3
          4 = 2^2
          5 = 5
          6 = 2 nhân 3
BCNN ( 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) = 2^2 nhân 3 nhân 5 = 60
BC ( 3 ; 4; 5 ; 6) = B(60)={ 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... } 
vậy : a= { 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ...}

24 tháng 11 2017

b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.

Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.

   74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.

Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.

Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.

Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.

22 tháng 11 2017

1") Xét 11111111= 11x1010101 chia hết cho 11 mà 11 < 11111111

vậy 11111111 là hợp số

2) Xét A =221 + 739 Câu này mik chịu xl bn nhé :3

24 tháng 11 2017

Giả sử hai số đều đúng ta có : \(18q+6=42b+5\)

\(\Leftrightarrow42b-18q=1\)

\(\Leftrightarrow6\left(7b-3q\right)=1\Rightarrow7b-3q=\frac{1}{6}\)

Do q, b đều là các số tự nhiên nên không xảy ra trường hợp 7b - 3q là phân số.

Vậy giả sử vô lý hay một trong hai bạn phải viết sai.

22 tháng 11 2017

=> a+9 chia hết cho 6;15;16

=> a+9 là BC của 6;15;16

Mà a nhỏ nhất => a+9 là BCNN của 6;15;16

=> a+9 = 240

=> a = 231

Vậy a = 231

k mk nha

22 tháng 11 2017

sai rồi thử 240/7=34,28...

22 tháng 11 2017

gọi k là UCLN của 2n+1 và 6n+5

2n+1 chia hết cho k --> 6n+3 chia hết cho k

--> (6n+5)-(6n+3) chia hêt cho k --> 2 chia hết cho k

mà 2n+1 và 6n+5 đều lẻ

--> k=1

22 tháng 11 2017

a=1+2+22+23+...+29

=>2a=2+22+23+24+...+210

=>a=2a-a=(2+22+23+24+...+210)-(1+2+22+23+...+29)

=210-1=1024-1=1023

Vậy a<1024

22 tháng 11 2017

Có : a<b<c

Nếu a=2 => b=3;c=5 => a^2+b^2+c^2 = 38 ko nguyên tố

Nếu a=3 => b=5 ; c=7 => a^2+b^2+c^2 = 83 là số nguyên tố

Nếu a>3 => b và c đều > 3 => a;b;c đều ko chia hết cho 3

=> a^2;b^2;c^2 đều ko chia hết cho 3

=> a^2;b^2;c^2 đều chia 3 dư 1

=> a^2+b^2+c^2 chia hết cho 3

Mà a^2+b^2+c^2 > 3

=> a^2+b^2+c^2 là hợp số

Vậy bộ 3 số nguyên tố nguyên liếp đó là : 3;5;7

k mk nha

22 tháng 11 2017

a) x = {-4; -3; -2; -1}

b) x = {-2; -1; 0; 1; 2}

đúng thì k nha

22 tháng 11 2017

a) x thuộc {-4;-3;-2;-1}

b) x thuôc {-2;-1;0;1;2}

13 tháng 12 2017

mình chỉ giải câu đầu tiên thôi nha! Câu sau mình ko biết. Sorry

-cb3  < -cba  <=> cb3  > cba  <=> a <3 (1)

                         mà a là chữ số (2)

(1,2) => a E { 0;1;2 }

22 tháng 11 2017

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

22 tháng 11 2017

Ib nick yuudachi kai để tl cho