1 số tự nhiên chia 9 dư 5, chia 7 dư 3. Hỏi chia 63 dư bao nhiêu ?
giải đầy đủ hộ mình nha
thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
\(\dfrac{\text{2005 x 2004 - 1}}{\text{2003 x 2005 + 2004}}\)
= 1
#hoctot
Tick cho mình nếu thấy đúng nhé
\(A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2017}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+...+2017+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2018}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1009}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1010}+\dfrac{1}{1011}+...+\dfrac{1}{2018}=B\)
\(\Rightarrow A=B\Rightarrow\left(A^{2022}-B^{2022}\right)^{2023}=0\)
Câu 3:
a. Vì $\overline{2a3b}\vdots 90$ nên nó cũng chia hết cho $10$
Do đó $b=0$
$\overline{2a30}\vdots 90$ nên nó cũng chia hết cho $9$
$\Rightarrow 2+a+3+0\vdots 9$
Hay $5+a\vdots 9$
Vì $a$ là số tự nhiên có 1 chữ số nên $a=4$
Vậy số cần tìm là $2430$
b.
Một số chính phương sẽ có dạng $a^2$ với $a$ là 1 số tự nhiên
Nếu $a$ chẵn, $a\vdots 2$ nên $a^2=a.a$ chia hết cho $4$, hay $a^2$ chia $4$ dư $0$
Nếu $a$ lẻ. Đặt $a=2k+1$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:
$a^2=(2k+1)^2=4k^2+4k+1=4(k^2+k)+1$ chia $4$ dư $1$
Vậy $a^2$ chia $4$ có dư $0$ hoặc $1$
bài toán rất hay cảm ơn bạn đã chia sẻ cho mọi người tham khảo
xét dãy số 1; 2; 3; 4; .....; 2018
khoảng cách của dãy số là 2 -1 = 1
dãy số trên có số số hạng ( 2018 - 1 ) : 1 + 1 = 2018 (số)
cứ 1 lần xóa số số hạng bớt đi 1 số
vậy để trên bảng còn lại duy nhất 1 số thì số lần xóa là
(2018 - 1 ) = 2017 (lần xóa)
vì cứ mỗi lần xóa lại thêm vào một số bằng tổng của hai số bị xóa trên bảng, nên cứ sau mỗi lần xóa thì mất đi 1 số nhưng tổng của các số trên bảng không đổi so với ban đầu
vậy sau 2017 lần xóa thì trên bảng còn lại 1 số duy nhất bằng tổng tất cả các số trên bảng lúc đầu khi chưa xóa
tổng tất cả các số trên bảng là :
1 + 2 + 3 + 4 + .....+ 2018
= ( 2018 + 1) x 2018 : 2 = 2037171
vậy sau 2017 lần xóa trên bảng còn lại duy nhất 1 số là số lẻ
279 =( 33)9 = 327=326.3 < 326 . 213 = (32)13. 213 = 913.213 = 1813
vậy 279 < 1813
giả sử thêm 2 học sinh vào khối 6 thì số học sinh khối 6 lúc sau xếp mỗi hàng 3 em , 4 em hay 5 em đều vừa đủ hay số học sinh khối 6 lúc sau thuộc bội chung của 3; 4; 5
BCNN(3; 4; 5) = 3 x 4 x 5 = 60
số học sinh khối 6 lúc sau \(\in\) B(60)
mà B(60) = {0; 60; 120; 180; .....}
vì 150 < số học sinh khối 6 < 200
⇒ số học sinh khối lúc sau là 180
số học sinh khối 6 là 180 - 2 = 178 (học sinh)
đs.... (thử lại kết quả biết đúng sai ta có 150 < 178 < 200 (đúng)
178 : 3; 4; 5 đều có số dư lần lượt là 1; 2; 3 (đúng)
ctv olm có mặt nhé ! ố ồ bài này là đề thi học sinh giỏi toán lớp 6 cấp huyện Đông Hưng vòng 4
vì số tự nhiên đó chia 9 dư 5 , chia 7 dư 3 nên khi ta thêm 4 vào số tự nhiên đó thì số đó trở thành số chia hết cho cả 7 và 9 vậy số tự nhiên lúc sau là bội của 7 và 9
BCNN(7, 9) = 7 x 9 = 63
số tự nhiên lúc sau có dạng 63k với k \(\in\) N*
⇒ số tự nhiên chia 7 dư 3, chia 9 dư 5 có dạng 63k - 4
63k - 4 = 63. (k- 1+1) -4
⇔63k - 4 = 63(k-1) + 63 - 4
⇔ 63k - 4 = 63(k-1) + 59
mà 63.(k-1) ⋮ 63 ∀ k \(\in\) N*
⇔ 63 . (k-1) + 59 : 63 dư 59
⇔ 63k - 4 : 63 dư 59
kết luận...... bạn tự ghi nhé