K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
22 tháng 9 2022

1. Trong nguyên tử: Lớp vỏ có các hạt e mang điện tích âm, Hạt nhân nguyên tử có các hạt p mang điện tích dương và hạt n không mang điện. Số điện tích âm bằng số điện tích dương (do p = e) nên nguyên tử trung hòa về điện.

21 tháng 9 2022

1. Nguyên tử mang điện tích âm vì nguyên tử được bao quanh bởi electron ( mang điện tích âm )

2. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. 

21 tháng 9 2022

Vì nguyên tử cấu tạo từ 3 loại hạt proton, electron và neutron

proton mang điện (+)

eclectron mang điện (-)

neutron ko mang điện

21 tháng 9 2022

Nguyên tử trung hòa về điện vì trong nguyên tử, số proton bằng số electron (hay số đơn vị điện tích dương bằng số đơn vị điện tích âm).

19 tháng 9 2022

Quãng đường từ A đến trường là: \(s_{At}=v_At=30.\dfrac{30}{60}=15\left(km\right)\)

Quãng đường từ B đến trường là: \(s_{Bt}=v_Bt=10.30.60=18000\left(m\right)=18\left(m\right)\)

Khoảng cách từ A đến B là: \(s=18-15=3\left(km\right)\)

18 tháng 9 2022

Cần gấp nhe mấy bạn

18 tháng 9 2022

Các hình dạng của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.

13 tháng 9 2022

\(t_1=20phút=\dfrac{1}{3}h\)

Thời gian xe đi trên đoạn đường thứ hai:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)

Tốc độ xe trên cả quãng đường:

\(v=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+8}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}}=14km\)/h

Thời gian đi của bạn đó:

\(t=7h-6h30'=30'=\dfrac{1}{2}h\)

Tốc độ đi của bạn đó: 

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{2}}=12\)km/h=\(\dfrac{10}{3}m\)/s

6 tháng 9 2022

Thời gian đi từ nhà tới trường là: 7 - 6,5 = 0,5h = 1800s

Quãng đường từ nhà tới trường là 6km = 6000m

Vận tốc của bạn tính theo km/h là: 6 : 0,5 = 12 km/h

Vận tốc của bạn tính theo m/s là: 6000 : 1800 = 10/3 m/s

ĐS: ......

10 tháng 8 2022

39/5 + ( 9/4 - 9/5 ) - ( 5/4 + 6/7 )

= 39/5 + 9/20 - 59/28

= 33/4 - 59/28

= 43/7 

mk ko nghi lại đề nx nhé.

= { [ ( -0,56)2 : 49/125 ] . 5/6 } - ( 1/6 )

=( 0,8 . 5/6)  - 1/6

=  ( 8/10 . 5/6 ) - 1/6

= ( 4/5 . 5/6 ) - 1/6

= 2/3 - 1/6

= 1/2 

9 tháng 8 2022

=\(\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{3}{5}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-2}{6}\right)+\dfrac{3}{6}\right]\)

\(=\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{15}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\left[\left(\dfrac{-14}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\left[\dfrac{196}{625}.\dfrac{125}{49}\right].\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu

Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau

Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được.

5 tháng 7 2022

Tham khảo:

Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu

Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau

Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được