K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

đặt A = 7+7^2 +7^3 +...+7^60

   ta có A = 7+7^2 +7^3 +...+7^60

               = (7+7^2 +7^3 )+...+( 7^58+7^59+7^60)

                = 7( 1+7+7^2 )+....+7^58(1+7+7^2)

               = 7. 57+ ......+ 7^58 .57

               =57. (7+....+7^58 ) chia hết cho 57

vậy A chia hết cho 57

12 tháng 12 2016

Giả sử phép tinh trên là S , có :

S = 7+7^2 +7^3 +...+7^60

   ta có S = 7+7^2 +7^3 +...+7^60

               = (7+7^2 +7^3 )+...+( 7^58+7^59+7^60)

               = 7( 1+7+7^2 )+....+7^58(1+7+7^2)

               = 7. 57+ ......+ 7^58 .57

               = 57. (7+....+7^58 ) chia hết cho 57

KL :  S chia hết cho 57 . 

12 tháng 12 2016

313 nha ban :))

9 tháng 3 2020

313 sai nhé 

12 tháng 12 2016

Là viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố

12 tháng 12 2016

Là phân tích một số tự nhiên thành tích của nhiều số nguyên tố

12 tháng 12 2016

Bạn có 2 cách làm đó là giả sử và thử. Mình sẽ làm cách thử. Bạn thử xem lại đề nhé xem nó là các số nguyên tố nhỏ hơn 5 đùng không

Với p=0 => 2p+1=1 (loại)

Với p=1 => 2p+1=3. Khi đó 4p+1=5 là số nguyên tố

Với p=2 => 2p+1=5.Khi đó 4p+1=9 là hợp số

Các trường hợp sau bạn tự làm nhé !

12 tháng 12 2016

3 xe ô tô khởi hành cùng 1 lúc , tại cùng 1 địa điểm . Thời gian đi và về của xe 1 là 40 phút ; xe 2 là 50 phút : xe 3 là 30 phút . Khi trở về bến mỗi xe được nghỉ 30 phút rồi chạy tiếp . Hỏi sau bao lâu thì :

a) xe 1 và xe 2 cùng rời bến lần 2 ? khi đó mỗi xe chạy được bao nhiêu chuyến ?

b) xe 2 và xe 3 cùng rời bến ? khi đó mỗi xe chạy được bao nhiêu chuyến ?

c) cả 3 xe cùng rời bến lần 2 ? khi đó mỗi xe đã chạy được bao nhiêu chuyến ?

 Giải

a) xe 1 và xe 2 cùng rời bến lần 2 sau 200 phút khi đó mỗi xe chạy được :

1 : 5 tuyến                2 : 4 tuyến

b) xe 2 và xe 3 cùng rời bến sau 150 phút khi đó mỗi xe chạy được :

2 : 3 tuyến               3 : 5 tuyến

c) cả 3 xe cùng rời bến lần 2 sau 600 phút khi đó mỗi xe đã chạy được :

1 : 15 tuyến            2 : 12 tuyến                     3 : 20 tuyến

12 tháng 12 2016

bạn làm luôn phép tính nha

12 tháng 12 2016

Từ 80+a là bội của a => 80+a chia hết cho a <=> 80 chia hết cho a => a thuộc Ư(80) (1)

Từ 100-a là bội của a => 100-a chia hết cho a <=> 100 chia hết cho a => a thuộc Ư(100) (2)

Từ (1) và (2) => a thuộc ƯC(80;100) mà a lớn nhất => a=ƯCLN(80;100) <=> a=20

25 tháng 12 2016

a=20 bạn à

12 tháng 12 2016

5 = -5

6 = -6

585 = -585

47 = -47

45 = -45

...

Chỉ việc thêm dấu - vào đằng trước các số nguyên dương đã cho , ta được số đối của các số ấy

Phần giá trị tuyệt đối thì dễ rồi . 

12 tháng 12 2016

Số đối của mấy số trên bạn thêm dấu trừ vào
Trị tuyệt đối có 2 kết quả là số đó và số đối luôn
 

12 tháng 12 2016

Số học sinh này chia hết cho 3 ; 2

=> số học sinh này là số chẵn

Tập hợp các số trong khoảng từ 35 - 60 chia hết cho 2 ; 3 

{ 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 }

Tới đây xem lại đề \ .

14 tháng 12 2017

Số học sinh này chia hết cho 3 ; 2
=> số học sinh này là số chẵn
Tập hợp các số trong khoảng từ 35 - 60 chia hết cho 2 ; 3
{ 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60

chúc bn hok tốt @_@

12 tháng 12 2016

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + .... + ( x + 100 ) = 5750

( x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + ..... + 100 ) = 5750

( x . 100 ) + ( 1 + 100 ) . 100 : 2 = 5750

( x . 100 ) + 5050 = 5750

x . 100 = 5750 - 5050

x . 100 = 700

      x   = 700 : 100

      x   = 7

Vậy x = 7

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

12 tháng 12 2016

Vậy ta tách dãy trên thành 2 phần 

(x+1)+(x+2)+...+(x+100)=5750

= ( x + x + x ... + x [ tổng cộng có 100 x ] ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100 ) = 5750

= x . 100 + ( 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100 ) = 5750

Ta tính tổng các số từ 1 - 100

( 1 + 100 ) . 100 : 2 = 5050

 x . 100 + 5050 = 5750

 x . 100 = 5750 - 5050

 x . 100 = 700

 x = 700 : 100

 x = 7