K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2021

a) \(x^4+3x^2y^2+4y^4\)

\(=x^4+4x^2y^2+4y^4-x^2y^2\)

\(=\left(x^2+2y^2\right)-\left(xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+2y^2-x^2y^2\right)\left(x^2+2y^2+x^2y^2\right)\)

b) \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+b^2c-b^2a+c^2a-c^2b\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b^2-c^2\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b+c\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left[a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

22 tháng 2 2021

Chắc bị lỗi ạ. Xin hỏi, nhưng Trần Vũ Hà là cô giáo ạ?

22 tháng 2 2021

Chắc hệ thống bị lỗi thôi ạ 

20 tháng 2 2021

Bài 3:

Đổi 48' = \(\frac{4}{5}\)giờ

Gọi quãng đường đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là x km (x >0 )

Thời gian đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là \(\frac{x}{60}\)( giờ )

Thời gian đi từ Hà Nội về Hà GIang là \(\frac{x}{50}\)( giờ )

Vì thời gian lúc đi iys hơn lúc về 48' nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{50}-\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{6x}{300}-\frac{5x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> 5x = 1200

<=> x =240

Vậy.......

20 tháng 2 2021

Bạn kia làm bài 3 rồi thì mình xin phép làm bài 4

Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h ; x > 0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 7 giờ = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ

Ô tô khởi hành sau xe máy 1 giờ => Ô tô đi lúc  7 + 1 = 8 giờ

Thời gian ô tô đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ

Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h => Vận tốc ô tô = x + 20 ( km/h )

Vì cả hai xe đều đi từ A và đến B đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút nên quãng đường đi là như nhau

=> Ta có phương trình : 7/2x = 5/2( x + 20 )

<=> 7/2x = 5/2x + 50

<=> 7/2x - 5/2x = 50

<=> x = 50 ( tmđk )

Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h

Quãng đường AB dài 7/2 . 50 = 175km

20 tháng 2 2021

\(2\left(x+1\right)-1=3-\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2-1=3-1+2x\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=3-1-2+1\)

\(\Leftrightarrow0x=1\left(\exists x\inℝ\right)\)

Vậy tập nghiệm pt: \(S=\varnothing\)

* Ta có: \(mx=2-x\Leftrightarrow mx+x=2\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

Pt vô nghiệm <=>  m+1=0 <=> m=-1

20 tháng 2 2021

* giải phương trình:

   2(x+1)-1=3-(1-2x)

     2x+2-1=3-1+2x

       2x+1=2+2x

 -> Phương trình này vô ngiệm

* Tìm m để phương trình sau vô nghiệm

           Ta có \(mx=2-x\)

                    \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

                    \(\Leftrightarrow x=\frac{2}{m+1}\)

     Để \(\frac{2}{m+1}\)vô nghiệm thì m+1 phải bằng 0

   => m=0-1=-1

   => Để phương trình đó vô nghiệm thì m=-1

19 tháng 2 2021

Tam giác ABD có OE//AB

=>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1)

Tam giác ABC có OF//AB

=>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2)

Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét)

=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3)

Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB => OE = OF (điều phải chứng minh.)

Chúc bạn học giỏi nha.
 

19 tháng 2 2021

!@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

19 tháng 2 2021
f( x ; y ) = ( 2x - 3y + 3 )( 5x + y - 4 ) f( 3 ; y ) = 0 ( 2.3 - 3y + 3 )( 5.3 + y - 4 ) = 0 ( 9 - 3y )( y + 11 ) = 0 9 - 3y = 0 hoặc y + 11 = 0 y = 3 hoặc y = -11 Vậy với y = 3 hoặc y = -11 thì phương trình nhận x = 3 làm nghiệm
19 tháng 2 2021
mình đánh máy trên iPhone nên hơi lỗi bạn thông cảm :(
18 tháng 2 2021

x^3 - 4x^2 +5x=0

<=> x^3 +x^2 - 5x^2 +5x = 0

<=>x^2.(x+1) - 5x.(x+1) = 0

<=>(x+1) .(x^2- 5x) = 0

<=>(x+1) .x(x- 5) = 0

TH1: x=0

TH2: x+1=0 => x= -1

TH3: x-5=0 => x=5

Vậy ....

18 tháng 2 2021

x^ 3 - 4x^2 +5x=0 

=> x (x^2 - 4x+5) = 0

Đến đây rút ra x  =0

16 tháng 2 2021

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{2}{b}\Leftrightarrow\frac{a+c}{ac}=\frac{2}{b}\Rightarrow b=\frac{2ac}{a+c}\)

Khi đó:

\(\frac{a+b}{2a-b}+\frac{c+b}{2c-b}=\frac{a+\frac{2ac}{a+c}}{2a-\frac{2ac}{a+c}}+\frac{c+\frac{2ac}{a+c}}{2c-\frac{2ac}{a+c}}\)

\(=\frac{a\left(a+c\right)+2ac}{2a\left(a+c\right)-2ac}+\frac{c\left(a+c\right)+2ac}{2c\left(a+c\right)-2ac}\)

\(=\frac{a^2+3ac}{2a^2}+\frac{c^2+3ac}{2c^2}=\frac{a^2}{2a^2}+\frac{3ac}{2a^2}+\frac{c^2}{2c^2}+\frac{3ac}{2c^2}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3c}{2a}+\frac{1}{2}+\frac{3a}{2c}=1+\frac{3}{2}\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

\(\ge1+\frac{3}{2}\cdot2\sqrt{\frac{a}{c}\cdot\frac{c}{a}}=1+3=4\) (Cauchy)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c\)

13 tháng 2 2021

a, Xét △ ABC vuông tại A có: 

BC2 = AC2 + AB2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10 cm

Vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\frac{CD}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{CD+BD}{AC+AB}=\frac{BC}{6+8}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)(áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó: \(\frac{CD}{AC}=\frac{5}{7}\) \(\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{5}{7}\) \(\Rightarrow CD=\frac{6.5}{7}=\frac{30}{7}\)(cm)

\(\frac{BD}{AB}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{8}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow BD=\frac{8.5}{7}=\frac{40}{7}\)(cm)

b, Xét △AHB vuông tại H và △AEH vuông tại E

Có: \(\widehat{HAB}\)là góc chung

=> △AHB ᔕ △AEH (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AE}=\frac{AB}{AH}\)

=> AH . AH = AE . AB

=> AH2 = AE . AB

c, Xét △AHC vuông tại H và △AFH vuông tại F

Có: \(\widehat{HAC}\)là góc chung

=> △AHC ᔕ △AFH (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AF}=\frac{AC}{AH}\)

=> AH2 = AF . AC

mà AH2 = AE . AB (cmt)

=> AE . AB = AF . AC