co Hoai oi giup con voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$(\frac{2023a}{2024c})^3=(\frac{2024b}{2025a})^3=(\frac{2025c}{2023b})^3=\frac{2023a}{2024b}.\frac{2024b}{2025a}.\frac{2025c}{2023b}=1$
$\Rightarrow \frac{2023a}{2024c}=\frac{2024b}{2025a}=\frac{2025c}{2023b}=1$
$\Rightarrow 2023a=2024c; 2024b=2025a; 2025c=2023b$
Do đó:
$\frac{2023a}{506c}+\frac{2024b}{675a}+\frac{2025c}{289b}=\frac{2024c}{506c}+\frac{2025a}{675a}+\frac{2023b}{289b}$
$=4+3+7=14$
Giải:
Tất cả các số thuộc tập L đều có tính chất chia cho 5 dư 1
Vì 1997 : 5 dư 2
Vậy 1997 \(\notin\) L
Nếu là có bao đậu tương nặng 75 kg thì làm như sau:
Giải:
a; Phân số chỉ số đậu tương còn lại sau hai ngày bán là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{15}\) (đậu tương)
b; Sau hai ngày số đậu tương còn lại là:
75 x \(\dfrac{7}{15}\) = 35 (kg)
Kết luận: a; Sau hai ngày còn \(\dfrac{7}{15}\) đậu tương.
b; sau hai ngày bán còn lại 35 kg đậu tương.
Sao lại có bao nhiêu đậu tương 75 kg thế em?
\(\dfrac{3}{-2}\) < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)
\(\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{4}{5}\) ( hai phân số dương, hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn)
0 < \(\dfrac{4}{9}\) (phân số dương luôn lớn hơn 0)
Từ những lập luận trên ta có:
\(\dfrac{3}{-2}< 0< \dfrac{4}{9}< \dfrac{4}{5}\)
Kết luận các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{4}{5}\)
Chọn C. \(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{4}{5}\)
9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)
= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)
= 3.(1/7 - 1/61)
= 3 . 54/427
= 162/427
\(\dfrac{9}{7.10}\) + \(\dfrac{9}{10.13}\) + \(\dfrac{9}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{9}{58.61}\)
= 3.(\(\dfrac{3}{7.10}\) + \(\dfrac{3}{10.13}\) + \(\dfrac{3}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{3}{58.61}\))
= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{16}\) + ... + - \(\dfrac{1}{61}\))
= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{61}\))
= 3.\(\dfrac{54}{427}\)
= \(\dfrac{162}{427}\)
9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)
= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)
= 3.(1/7 - 1/61)
= 3 . 54/427
= 162/427
Câu 1:
\(\dfrac{6}{-15}\) = \(\dfrac{6:3}{-15:3}\) = \(\dfrac{2}{-5}\);
\(\dfrac{-4}{-12}\) = \(\dfrac{-4:-4}{12:-4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{-14}{35}\) = \(\dfrac{-14:-7}{35:-7}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
- 0,4 = \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{17}{40}\)> \(\dfrac{16}{40}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) (Vì khi nhân cả hai vế bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) = \(\dfrac{-16:\left(-8\right)}{40:\left(-8\right)}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)
40% = \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)
Từ những lập luận trên ta có trong các phân số đã cho phân số biểu diễn cho số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-5}\) lần lượt là các phân số sau:
\(\dfrac{6}{-15}\); \(\dfrac{-14}{35}\); -0,4
Bài 2:
a; Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\); \(\dfrac{-5}{2}\); 140%; -2
\(\dfrac{5}{2}\) > \(\dfrac{4}{2}\) (hai phân số dương, hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
⇒ \(\dfrac{5\times-1}{2}\) < \(\dfrac{4\times-1}{2}\) (vì khi nhân hai vế với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ \(\dfrac{-5}{2}\) < \(\dfrac{-4}{2}\) = - 2 < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)
3\(\dfrac{4}{5}\) = 3,8; 140% = 1,4 vì 3,8 > 3,25 > 1,4 > 0
⇒ \(3\dfrac{4}{5}\) > 3,25 > 140% > 0
Từ những lập luận trên ta có:
\(\dfrac{-5}{2}\) < -2 < 0 < 140% < 3,25 < 3\(\dfrac{4}{5}\)
Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăn dần lần lượt là:
\(\dfrac{-5}{2}\); -2; 140%; 3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)