K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

a, Sabc>Same

b, diện tích AMC là 

450:3=150(cm2)

diện tích AME là

150:3=50(cm2)

28 tháng 9 2021

5x . ( x-1/3)=0

x-1/3= 0: 5x

x-1/3=0

x=0+1/3=1/3

phương linh lớp 6

28 tháng 9 2021

để tích =0 ta có 1 trong 2 thừa số =0

 \(=>\orbr{\begin{cases}5x=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=0:5\\x=0+\frac{1}{3}\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

mik ko chắc lắm

sai thôi nhé :-)

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ ). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.

Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ \mathbb{Z}). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.

Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) = 2019. Chứng minh f(7) - f(2) là hợp số.

Bài 5: Chứng minh rằng đa thức P\left( x \right) = {x^3} - x + 5 không có nghiệm nguyên.

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức {\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2} + \frac{5}{4}} \right]^2}

Bài 7: Tìm n nguyên dương sao cho 2n - 3 ⋮ n + 1

Bài 8: Cho đa thức M = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017. Tính giá trị của đa thức M biết x + y - 2 = 0.

0

a) = (10.3)2 + 53

    = 302 + 53

    = 900 + 125

    = 1025

c) (21 + 19)4 : 402 + 31 - 1600

 = 404 : 402 + 31 - 1600

= 402 - 1600 + 31

= 1600 - 1600 + 31

= 0 + 31

= 31

28 tháng 9 2021

= 3^101-1 nhé

28 tháng 9 2021

nhầm nha

28 tháng 9 2021

33142,5 mũ 21
 

28 tháng 9 2021

câu 

trả 

lời 

là 

\

28 tháng 9 2021

1 ngày= 24 × 3600 = 86400 giây

20 giây: 1 em bé ra đời

1 phút, 1 giờ, 1 ngày: ? em bé ra đời

Số em bé ra đời trong 1 phút là:

60 : 20 = 3 (em bé)

Số em bé ra đời trong 1 giờ là:

3600 : 20 = 180 ( em bé)

Số em bé ra đời trong 1 ngày:

86400 : 20 = 4320 (em bé)

~ Hok tốt ~

1 phút bằng 60 giây, suy ra có trung bình 60:20=3 em bé ra đời.

1 giờ bằng 3600 giây, suy ra có trung bình 3600:20=180 em bé ra đời.

1 ngày có 24 giờ, suy ra có trung bình 24x180=4320 em bé ra đời.