K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

18 co nhung uoc so nguyen to la :  2;3

cho mik nha!

22 tháng 12 2016

Các ược nguyên tố của 18 là : 2, 3

22 tháng 12 2016

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1)

=> x - 1 thuộc {1; -1}

=> x thuộc {2; 0}

22 tháng 12 2016

\(x⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=1+1\)

\(\Rightarrow x=2\)

1 tháng 8 2017

15 = 3.5

20 = 22 . 5

18 = 32 . 3

BCNN của 15, 20, 18 là : 22 . 32 . 5 = 180

Sau 180 ngày nữa là học sẽ trực nhật vào cùng 1 ngày 

Bác sĩ Xuân đã trực nhật : 180 : 15 = 12 (lần)

Bác sĩ Hạ đã trực nhật : 180 : 20 = 9 (lần)

Bác sĩ Thu đã trực nhật : 180 : 18 = 10 (lần)

Đáp số : 180 ngày nữa

Bác sĩ Xuân : 12 lần

Bác sĩ Hạ : 9 lần

Bác sĩ Thu : 10 lần

1 tháng 8 2017

Ít nhất 180 ngày nữa thì cả ba bác sĩ cùng trực chung 1một ngày

sau 12 ngày nữa thì bác sĩ Xuân trực chung lần thứ 2

sau 9 ngày nữa thì bác sĩ Hạ trực chung lần thứ 2

sau 10 ngày nữa thì bác sĩ Thu trực chung lần thứ 2

8 tháng 1 2017

thực ra bn hc lớp mấy vậy???

5 tháng 2 2017

chắc là 3

22 tháng 12 2016

\(\frac{S}{2}=3^0+3^1+..+3^{2004};,,,,,3.\frac{S}{2}=3^1+3^2+..+3^{2005}\)

\(\frac{3}{2}S-\frac{S}{2}=S\) Trừ cho nhau các số ở giữ tự triệt tiêu.

\(S=3^{2005}-3^0\)

b) \(3^{2005}=3.9^{1002}=3.81^{501}=3.\left(....1\right)\) tận cùng là:  3

=> S có tận cùng là 2 

Theo t/c số chính phương không có số tận cùng =2

số cp tận cùng bằng (0,1,4,5,6,9)

22 tháng 12 2016

Ta có : S = 2.1 + 2.3 + 2.3+ ...... + 2.32004

=>       S = 2.(1 + 3 + 32 + ..... + 32004)

=>       3S = 2.(3 + 32 + 33 + ..... + 32005)

=>       3S - S = 2.(32005 - 1)

=>        2S = 2.(32005 - 1)

=>          S = 32005 - 1

22 tháng 12 2016

\(n^{100}+5\)chia hết cho 10

=> \(n^{100}+5\)có tận cùng là 0

=> \(n^{100}\)có tận cùng là 5

=> \(n\)có tận cùng là 5

Mà theo đề bài \(n\in N\)

=> \(n\in\left\{5;15;25;35;......\right\}\)

22 tháng 12 2016

Vì vẽ đường thẳngđi qua các cặp điểm nên số đường thẳng có được là 3 đoạn

27 tháng 12 2017

3.(3-1):2 = 3 ( đường thẳng)

22 tháng 12 2016

Ta có:
BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau

=> 5 chia hết cho UWCLN(a,b)

UWCLN(a,b) thuộc {1;5}

Xét ƯCLN(a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCNN là 6

Ư(6) = {1;2;3;6}

Nhận thấy trong các số trên chỉ có 1 và 6 thỏa mãn điều kiện 

Xét ƯCLN(a,b) = 5 => a và b chi hết cho 5 và có BCNN là 10

Ước chia hết cho 5 của 10 là : 10,5

Ta thấy chỉ có cặp a,b là 5 và 10

=> a = 5

     b = 10

Lưu ý : các số a và b có thể đổi chỗ cho nhau.

22 tháng 12 2016

\(2n+15⋮n+3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2\left(n+3\right)⋮n+3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+15-\left(2n+6\right)⋮n+3\)

\(2n+15-2n-6⋮n+3\)

\(9⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+3\)139
\(n\)loại06

Vậy \(n\in\left\{0;6\right\}\)

22 tháng 12 2016

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

Có 2(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n +3

=> n + 3 thuộc Ư(9)

Thê đề bài n \(\in\)N

=> n \(\ge\)0

=> n + 3 \(\ge\)3

=> n + 3 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {0; 6}