Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh, khi xếp hàng 10; 12; 15 đều dư 3
nhưng khi xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh khối 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau buổi sáng số phần công việc người thợ còn phải làm là: 1- 3/8 = 5/8 ( công việc )
Số phần công việc người thợ đã làm trong buổi chiều là: (5/8)x(3/4) = 15/32 ( công việc )
Số phần công việc người thợ còn phải làm trong ngày hôm sau là: 1- 15/32 = 17/32 ( công việc )
Đáp số: 17/32 công việc.
Số phần công việc hôm sau phải làm tiếp là :
1 - \(\frac{3}{8}\)+ \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{1}{8}\)( công việc )
Đáp số : 1/8 công việc
a) 2x . 4 = 128
=> 2x = 32
=> 2x = 25
=> x = 5
b) x15 = x
=> x15 - x = 0
=> x . ( x14 - 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)
c) 2x . ( 22 )2 = ( 23 )2
=> 2x . 24 = 26
=> 2x = 22
=> x = 2
d) ( x5 )10 = x
=> x50 = x
=> x50 - x = 0
=> x . ( x49 - 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Đáp án:
Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400
Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15
=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)
Ta có
10= 2.5
12= 2^2 .3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60
=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)
a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)
Mà a chia hết cho 11 => a= 363
Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh
Ko biet